Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đối tượng của Di truyền học là: các hiện tượng di truyền và biến dị.
- Nội dung nghiên cứu: cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
- Ý nghĩa: Có vai trò quan trọng về lý thuyết và thực tiễn cho khoa học chọn giống và Y học, đặc biệt là trogn Công nghệ sinh học hiện đại.
- Đối tượng của di truyền học là: nghiên cứu bản chất và tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
- Nội dung của di truyền học nghiên cứu: cơ sở vật chất, cơ chế và tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
- Ý nghĩa của di truyền học: di truyền học đã trở thành cơ sở lí thuyết của khoa học chọn giống, có vai trò lớn lao đối với y học, có tầm quan trọng trong công nghệ sinh học hiện đại.
- Đối tượng nghiên cứu của di truyền học: nghiên cứu bản chất và tính quy luận của di truyền
- Nội dung nghiên cứu: nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế di truyền, tính quy luận của hiện tượng biến di và di truyền để giải thích tại sao con cái sinh ra giống bố mẹ, tổ tiên trên những nét lớn nhưng lại khác bố mẹ tổ tiên trên hàng loạt các đặc điểm khác
- Ý ngĩa thực tiễn: Di truyền học đã trở thàn ngành mũi nhọn trong sinh học hiện đại. Biến dị và di truyền là cơ sở lí thuyết của khoa học chọn giống, sử dụng để phát hiện nguyên nhân, cơ chế của bệnh, tật di truyền để đề xuất các lời khuyên phù hợp trong tư vấn di truyền học và đặc biệt có tầm quan trọng trong công nghiệp sinh học hiện đại
a,Đôi tượng-. Di truyền học nghiên cứu bản chất và quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
b,Nội dung cùa di truyền học: Đề cập tới cơ sỗ vật chất, cơ chế và tính quy luật, của hiện tượng di truyền và biến dị, cụ thể là xác định các vân đề chính sau:
- Câu trúc vật chất và cách thức mà nhờ đó bô" mẹ truyền cho con những đặc tính giông mình.
- Những xu thế tất yếu và những mối quan hệ số lượng mà các đặc tính cùa bố mẹ biểu hiện ở các đời con cháu.
- Nguyên nhân làm cho con sinh ra mang những đặc điểm khác nhau và khác với bô' mẹ cũng như những hình thức và những chiều hướng biểu hiện của những sai khác này.
c,Ý nghĩa thực tiễn của di truyền học:
Di truyền học đã trở thành cơ sở lí thuyết cùa khoa học chọn giống, có vai trò lớn lao đối với y học, đặc biệt có tầm quan trọng trong công nghệ sinh học hiện đại.
Tham khảo
Đối tượng của Di truyền học là: các hiện tượng di truyền và biến dị.Nội dung nghiên cứu: cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.Ý nghĩa: Có vai trò quan trọng về lý thuyết và thực tiễn cho khoa học chọn giống và Y học, đặc biệt là trogn Công nghệ sinh học hiện đại.
a,Đôi tượng-. Di truyền học nghiên cứu bản chất và quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
b,Nội dung cùa di truyền học: Đề cập tới cơ sỗ vật chất, cơ chế và tính quy luật, của hiện tượng di truyền và biến dị, cụ thể là xác định các vân đề chính sau:
- Câu trúc vật chất và cách thức mà nhờ đó bô" mẹ truyền cho con những đặc tính giông mình.
- Những xu thế tất yếu và những mối quan hệ số lượng mà các đặc tính cùa bố mẹ biểu hiện ở các đời con cháu.
- Nguyên nhân làm cho con sinh ra mang những đặc điểm khác nhau và khác với bô' mẹ cũng như những hình thức và những chiều hướng biểu hiện của những sai khác này.
c,Ý nghĩa thực tiễn của di truyền học:
Di truyền học đã trở thành cơ sở lí thuyết cùa khoa học chọn giống, có vai trò lớn lao đối với y học, đặc biệt có tầm quan trọng trong công nghệ sinh học hiện đại.
a,Đôi tượng :
- Di truyền học nghiên cứu bản chất và quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
b,Nội dung cùa di truyền học:
+ Đề cập tới cơ sỗ vật chất, cơ chế và tính quy luật, của hiện tượng di truyền và biến dị, cụ thể là xác định các vân đề chính sau:
- Câu trúc vật chất và cách thức mà nhờ đó bô" mẹ truyền cho con những đặc tính giông mình.
- Những xu thế tất yếu và những mối quan hệ số lượng mà các đặc tính cùa bố mẹ biểu hiện ở các đời con cháu.
- Nguyên nhân
+ Làm cho con sinh ra mang những đặc điểm khác nhau và khác với bô' mẹ cũng như những hình thức và những chiều hướng biểu hiện của những sai khác này.
c,Ý nghĩa thực tiễn của di truyền học:
- Di truyền học đã trở thành cơ sở lí thuyết cùa khoa học chọn giống
- Có vai trò lớn lao đối với y học
- Có tầm quan trọng trong công nghệ sinh học hiện đại
- Đối tượng của di truyền học là: nghiên cứu bản chất và tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
- Nội dung của di truyền học nghiên cứu: cơ sở vật chất, cơ chế và tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
- Ý nghĩa của di truyền học: di truyền học đã trở thành cơ sở lí thuyết của khoa học chọn giống, có vai trò lớn lao đối với y học, có tầm quan trọng trong công nghệ sinh học hiện đại.
-Đối tượng di truyền học nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng Di truyền và Biến dị
-Nội dung:
+Các quy luật và định luật di truyền : quy luật phân li , định luật phân li độc lập , di truyền liên kết ,hoán vị gen …v…v
+Quy luật của các loại biến dị (đột biến NST , đột biến gen…)và nguyên nhân gây ra các
đột biến (tác nhân hóa học ,vật lí…..v…v)
+cơ sở vật chất và cơ chế của hiện tượng di truyền
– Ý nghĩa thực tiễn: đóng vai trò quan trọng cho Khoa học chọn giống, Y học đặc biệt là trong công nghệ sinh học hiện đại(ví dụ : ngày nay ta có thể tạo ra giống đậu có hàm lượng vitamin A cao chống bệnh khô mắt ,những giống lúa cho năng suất cao đặc biệt ta có thể biết tỉ lệ khuyết tật của thai nhi cũng như khả năng của đúa trẻ trong tương lai)
,Đối tượng nghiên cứu: hiện tượng di truyền và biến dị
- Nội dung nghiên cứu: cơ sở vật chất, cơ chế và tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
- Ý nghĩa thực tiễn: Di truyền học đã trở thành cơ sở lý thuyết của Khoa học chọn giống, có vai trò lớn lao đối với Y học, đặc biệt có tầm quan trọng trong Công nghệ sinh học hiện đại.
* Phân biệt:
- Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
- Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết .
*Nội dung của định luật và quy luật phân chia:
-Định luật: khi lai cặp bố mẹ khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản thuần chủng , di truyền độc lập với nhau, thì F2 có tỉ lệ kiểu hình bằng tỉ lệ kiểu hình của các tính trạng hợp thành nó.
-Quy luật: mỗi tính trạng của cơ thể do một cặp nhân tố di truyền (cặp alen) quy định, một số có nguồn gốc từ bố , một số có nguồn gốc từ mẹ. Được phân li không đồng đều của các nhân tố di truyền này nên mỗi giao tử chỉ chứa một cặp nhân tố của cặp với tỉ lệ ngang nhau.
* Ý nghĩa của định luật và quy luật phân chia:
-Quy luật: Xác định được các tính trạng trội và tập trung nhiều gen trội quý vào một kiểu gen để tạo giống có ý nghĩa kinh tế.
-Định luật:không có *chắc vậy* =)))
Đối tượng di truyền học : nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị
Nội dung:
- Các quy luật và định luật di truyền: quy luật phân li, định luật phân li độc lập, di truyền liên kết, hoán vị gen...v...v
- Quy luật của các loại biến dị (đột biến NST, đột biến gen...) và nguyên nhân gây ra các đột biến (tác nhân hóa học, vật lí.....v...v)
- Cơ sở vật chất và cơ chế của hiện tượng di truyền
Ý nghĩa thực tiễn: đóng vai trò quan trọng cho khoa học chọn giống, y học đặc biệt là trong công nghệ sinh học hiện đại (ví dụ: ngày nay ta có thể tạo ra giống đậu có hàm lượng vitamin A cao chống bệnh khô mắt, những giống lúa cho năng suất cao đặc biệt ta có thể biết tỉ lệ khuyết tật của thai nhi cũng như khả năng của đứa trẻ trong tương lai)
*đối tượng : nghiên cứu bản chất và tính quy luật của hiên tượng di truyền
* nội dung :
- cơ sở vật chất của di truyền và biến dị
- các cơ chế của hiện tượng di truyền và biến dị
- tính quy lluật của hiện tượng di truyền và biến dị
* ý nghĩa
- cơ sở lí thuyết của khoa học chọn giống
- có vai trò lớn đối vs y hk
- có vai trò đặc biệt trong công nghệ sinh hk hiện đại
- Nội dung : Nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế di truyền, tính quy luật của hiện tượng biến dị và di truyền để giải thích tại sao con cái sinh ra giống bố mẹ, tổ tiên trên những nét lớn nhưng lại khác bố mẹ tổ tiên trên hàng loạt các đặc điểm khác.
- Ý nghĩa : Di truyền học đã trở thành ngành mũi nhọn trong sinh học hiện đại. Biến dị và di truyền là cơ sở lí thuyết của khoa học chọn giống, sử dụng để phát hiện nguyên nhân, cơ chế của bệnh, tật di truyền để đề xuất các lời khuyên phù hợp trong tư vấn di truyền học và đặc biệt có tầm quan trọng trong công nghiệp sinh học hiện đại.
-Nội dung:
+Các quy luật và định luật di truyền : quy luật phân li , định luật phân li độc lập , di truyền liên kết ,hoán vị gen ...v...v
+Quy luật của các loại biến dị (đột biến NST , đột biến gen...)và nguyên nhân gây ra các
đột biến (tác nhân hóa học ,vật lí.....v...v)
+cơ sở vật chất và cơ chế của hiện tượng di truyền
- Ý nghĩa thực tiễn: đóng vai trò quan trọng cho Khoa học chọn giống, Y học đặc biệt là trong công nghệ sinh học hiện đại(ví dụ : .ngày nay ta có thể tạo ra giống đậu có hàm lượng vitamin A cao chống bệnh khô mắt ,những giống lúa cho năng suất cao đặc biệt ta có thể biết tỉ lệ khuyết tật của thai nhi cũng như khả năng của đúa trẻ trong tương lai)
+ Đối tượng của Di truyền học là: các hiện tượng di truyền và biến dị.
+ Nội dung nghiên cứu: cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.