K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2023

\(\lambda_{max}=\dfrac{hc}{13,6\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2^2}\right)eV\cdot1,602\cdot10^{-19}J\cdot eV^{-1}}m\cdot10^9nm\cdot m^{-1}=121,56nm\\ \lambda_{min}=\dfrac{hc}{13,6\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{n_{\infty}^2}\right)eV\cdot1,602\cdot10^{-19}J\cdot eV^{-1}}m\cdot10^9nm\cdot m^{-1}=91,17nm\)

14 tháng 9 2019

A đúng.

Mưa acid là một thuật ngữ chung chỉ sự tích lũy của các chất gây ô nhiễm, có khả năng chuyển hóa trong nước mưa tạo nên môi trường acid. Các chất gây ô nhiễm chủ yếu là khí SO2 và NOx thải ra từ các quá trình sản xuất trong đời sống, đặc biệt là quá trình đốt cháy than đá, dầu mỏ và các nhiên liệu tự nhiên khác. Hiện tượng này gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người, động – thực vật và...
Đọc tiếp

Mưa acid là một thuật ngữ chung chỉ sự tích lũy của các chất gây ô nhiễm, có khả năng chuyển hóa trong nước mưa tạo nên môi trường acid. Các chất gây ô nhiễm chủ yếu là khí SO2 và NOx thải ra từ các quá trình sản xuất trong đời sống, đặc biệt là quá trình đốt cháy than đá, dầu mỏ và các nhiên liệu tự nhiên khác. Hiện tượng này gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người, động – thực vật và có thể làm thay đổi thành phần của nước các sông, hồ, giết chết các loài cá và những sinh vật khác, đồng thời hủy hoại các công trình kiến trúc. Theo em, việc nghiên cứu để tìm ra giải pháp nhằm giảm thiểu tác hại của mưa acid thuộc phương pháp nghiên cứu lí thuyết, thực nghiệm, hay ứng dụng.

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
6 tháng 12 2023

Nghiên cứu để tìm ra giải pháp nhằm giảm thiểu tác hại của mưa acid thuộc phương pháp nghiên cứu ứng dụng, nhằm mục đích giải quyết các vấn đề mưa acid gây nên (ảnh hưởng xấu đến môi trường, con người...)

Tham khảo:

 

So sánhLiên kết ionLiên kết cộng hóa trị không có cựcLiên kết cộng hóa trị có cực
Giống nhauCác nguyên tử kết hợp với nhau để tạo ra cho mỗi nguyên tử lớp electron ngoài cùng bền vững giống cấu trúc khí hiếm (2e hoặc 8e)
Khác nhau về cách hình thành liên kếtCho và nhận electronDùng chung e, cặp e không bị lệchDùng chung e, cặp e bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện mạnh hơn
Khác nhau về nguyên tố tạo nên liên kếtGiữa kim loại và phi kimGiữa các nguyên tử của cùng một nguyên tố phi kimGiữa phi kim mạnh và yếu khác
24 tháng 5 2018
So sánh Liên kết ion Liên kết cộng hóa trị không có cực Liên kết cộng hóa trị có cực
Giống nhau Các nguyên tử kết hợp với nhau để tạo ra cho mỗi nguyên tử lớp electron ngoài cùng bền vững giống cấu trúc khí hiếm (2e hoặc 8e)
Khác nhau về cách hình thành liên kết Cho và nhận electron Dùng chung e, cặp e không bị lệch Dùng chung e, cặp e bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện mạnh hơn
Khác nhau về nguyên tố tạo nên liên kết Giữa kim loại và phi kim Giữa các nguyên tử của cùng một nguyên tố phi kim Giữa phi kim mạnh và yếu khác
Nhận xét Liên kết cộng hóa trị có cực là dạng trung gian giữa liên kết cộng hóa trị không cực và liên kết ion
9 tháng 5 2016

 

So sánh

Liên kết ion

Liên kết cộng hóa trị không có cực

Liên kết cộng hóa trị có cực

Giống nhau

Các nguyên tử kết hợp với nhau để tạo ra cho mỗi nguyên tử lớp electron ngoài cùng bền vững giống cấu trúc khí hiếm ( 2e hoặc 8e ).

Khác nhau về cách hình thành liên kết

Cho và nhận electron

Dùng chung e, cặp e không bị lệch

Dùng chung e, cặp e bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện mạnh hơn.

Khác nhau về nguyên tố tạo nên liên kết

Giữa kim loại và phi kim

Giữa các nguyên tử của cùng một nguyên tố phi kim

Giữa phi kim mạnh yếu khác nhau

Nhận xét

Liên kết cộng hóa trị có cực là dạng trung gian giữa liên kết cộng hóa trị không cực và liên kết ion.

17 tháng 4 2017

Đáp án: A

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

Fr thuộc chu kì 7, đứng cuối nhóm IA. Vì vậy đây là một nguyên tố kim loại, mức độ hoạt động hóa học mạnh (có tính khử mạnh nhất).

Câu 50: Khẳng định nào sau đây sai? ​A. Flo là phi kim mạnh nhất ​         B. Có thể so sánh tính kim loại giữa 2 nguyên tố K và Mg. C. Kim loại vẫn có khả năng nhận electron để trở thành anion. ​D. Các ion: O2+, F-, Na+ có cùng số electron. Câu 51: Hãy chọn mệnh đề mô tả liên kết cộng hóa trị đúng nhất A. Là lực hút tĩnh điện giữa các cặp e chung. B. Là liên kết được hình thành do sự cho nhận electron giữa các ion....
Đọc tiếp

Câu 50: Khẳng định nào sau đây sai?

​A. Flo là phi kim mạnh nhất ​         

B. Có thể so sánh tính kim loại giữa 2 nguyên tố K và Mg.

C. Kim loại vẫn có khả năng nhận electron để trở thành anion.

​D. Các ion: O2+, F-, Na+ có cùng số electron.

Câu 51: Hãy chọn mệnh đề mô tả liên kết cộng hóa trị đúng nhất

A. Là lực hút tĩnh điện giữa các cặp e chung.

B. Là liên kết được hình thành do sự cho nhận electron giữa các ion.

C. Là liên kết được hình thành do lực hấp dẫn giữa các ion.

D. Là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung. Câu 52: Liên kết cộng hóa trị trong phân tử HCl có đặc điểm

A. Có hai cặp electron chung, là liên kết đôi, không phân cực.

B. Có một cặp electron chung, là liên kết đơn không phân cực.

C. Có một cặp electron chung, là liên kết ba, có phân cực.

D. Có một cặp electron chung, là liên kết đơn, phân cực.

Câu 55: Các nguyên tố X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: 1s22s22p5; 1s22s22p63s23p63d104s24p5; 1s22s22p63s23p5. Dãy gồm các nguyên tố xếp theo thứ tự tăng dần tính phi kim là

A. X, Y, Z. ​             B. Y, Z, X. ​              C. X, Z, Y. ​                    D. Y, Z, X.

Câu 56: Nguyên tố R có cấu hình electron nguyên tử: 1s22s22p3, công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro và lần lượt là

A. R2O5, RH5. ​                B. R2O3, RH. ​

C. R2O7, RH. ​                 D. R2O5, RH3.

1
19 tháng 12 2021

50: D

51: D

52: D

55: B

56: D