Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Dựa vào đặc điểm cơ bản nào sau đây để phân biệt nhóm động vật không xương sống với nhóm động vật có xương sống?
A. Hình thái đa dạng. B. Cấu tạo (Không có) xương sống.
C. Kích thước cơ thể lớn. D. Thời gian sinh sống của cơ thể.
Câu 2: Cho các ngành động vật sau:
(1) Thân mềm; (2) Bò sát; 3) Lưỡng cư ; (4) Ruột khoang; (5) Chân khớp; (6) Giun.
Động vật không xương sống bao gồm các ngành nào sau đây?
A. (1), (2), (3), (4). B. (2), (3), (5), (6). C. (1), (4), (5), (6). D. (2), (3), (4), (6).
Nhóm thực vật | Đặc điểm nhận biết | Ví dụ minh họa |
Rêu | Là những thực vật nhỏ bé, thường mọc thành từng đám. Rêu không có mạch dẫn | Cây rêu |
Dương xỉ | Dương xỉ có mạch dẫn, có rễ, phân bố ở nơi đất ẩm, dưới tán rừng hoặc ven đường đi, bờ ruộng. Đa số xương xỉ sống trên cạn, thỉnh thoảng có loài sống dưới nước | Cây dương xỉ |
Hạt trần | có mạch dẫn, có hạt không được bọc kín trong quả, và không có hoa. Các hạt nằm trên những lá noãn, xếp lên nhau thành nón. Cơ quan sinh dưỡng có cả rễ, lá, thân phát triển. Phần lớn các cây hạt trần có lá hình kim. | Cây thông |
Hạt kín | cây hạt kín là nhóm thực vật có mạch dẫn, có hạt nằm trong quả (nên gọi là hạt kín) và có hoa. Cơ quan sinh dưỡng có cả củ, rễ , thân và lá phát triển với nhiều hình dạng, kích thước khác nhau. Cây hạt kín mọc ở khắp nơi trên thế giới, cả ở trên cạn và dưới nước, ở vùng núi cao và nơi có tuyết bao phủ | Cây xoà |
Nhóm thực vật | Đặc điểm nhận dạng |
Cây rêu | Nhỏ, sống ở những nơi ẩm ướt. |
Cây dương xỉ | Lá non cuộn tròn, dưới lá già có các túi bào tử. |
Cây thông (hạt trần) | Hạt nằm lộ trên lá noãn hở. |
Cây cam (hạt kín) | Hạt được bao bọc bên trong quả. |
Câu 2 :
-Một số động vật nguyên sinh gây bệnh cho con người: Trùng kiết lị, trùng sốt rét, amip, trùng roi ( gây bệnh ngủ li bì ),.......
-biện pháp phòng tránh :
+Ngoài điều trị bằng thuốc, bác sĩ có thể khuyên bạn nên thay đổi thói quen ngủ nghỉ như sau:Hạn chế đồ uống có cồn.Tránh các chất kích thích như caffeine và nicotine trước giờ ngủ
+Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất
Câu 3 :
- Khóa lưỡng phân là gì
Khóa lưỡng phân là kiểu phổ biến nhất trong các khóa phân loại sinh vật
Nguyên tắc của khóa lưỡng phân là từ một tập hợp các đối tượng ban đầu được tách thành hai nhóm có những đặc điểm đối lập với nhau. Sau mỗi lần tách, ta được hai nhóm nhỏ hơn và khác nhau bởi các đặc điểm dùng để tách.
Dựa vào đặc điểm của vỏ quả người ta chia quả thành 2 nhóm chính:
- quả khô: khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng. Ví dụ đậu Hà Lan
Có hai loại quả khô:
+quả khô nẻ: khi chín khô vỏ quả có khả năng tự tách ra cho hạt rơi ra ngoài
Ví dụ: quả đậu Hà lan, quả cải, quả đậu bắp, quả chi chi…
+quả khô không nẻ: khi chín khô vỏ quả không tự tác ra
Ví dụ: quả chò, quả thìa là….
- Quả thịt: khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả. Ví dụ quả cà chua
+quả mọng có phần thịt quả rất dày và mọng nước nhiệt hay ít
Ví dụ: quả cà chua, quả chanh, quả đu đủ, quả chuối, quả hồng….
+quả hạch, ngoài phần thịt quả còn có hạch rất cứng chưa hạt ở bên trong
Ví dụ: quả táo ta, quả đào, quả mơ, quả dừa…
Câu 1: Rêu thực vật bậc thấp (đã có rễ giả, lá nhỏ, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử và sống ở những nơi ẩm ướt)
Dương xỉ thực vật bậc cao (có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử, sống nhiều nơi)
Hạt trần thực vật bậc cao (có cơ quan sinh dưỡng đã hoàn chỉnh, tuy nhiên sinh sản bằng nón, đã có hạt nhưng hạt nằm ngoài, giửa trục nón và vẩy noãn)
Hạt kín thực vật bậc cao (cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản đều phát triển đa dạng, sinh sản bằng hoa-quả-hạt)
Câu 2:
Đối với động vật:
+ Thức ăn cho nhiều loài sinh vật
+ Cung cấp nơi ở, nơi sinh hoạt cho nhiều loài sinh vật
Đối với môi trường:
+ Góp phần giữ cân bằng oxygen trong không khí, điều hòa khí hậu, chống xói mòn đất
Đối với con người:
+ Cung cấp lương thực, thực phẩm, nguyên liệu làm thuốc, nguyên liệu cho các ngành công nghiệp, làm cảnh,...
Tham khảo ạ
2
Thực vật đóng vai trò quan trọng trong đời sống động vật.
- Chúng cung cấp thức ăn cho nhiều động vật (và bản thân những động vật này lại là thức ăn cho động vật khác hoặc cho con người), cung cấp ôxi dùng cho hô hấp, cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho một số động vật.
-Thực vất có vai trò tốt đối với con người.
+có thể làm rau ăn
+làm thuốc
+Cây dùng làm đồ mộc,thủ công,làm nhà,đồ gia dụng,bàn ghế,...
3.
Sự đa dạng các loài động vật được thể hiện như thế nào?
-Được thể hiện qua sự đa dạng loài, có nhiều kích cỡ và màu sắc phong phú. Sống được ở nhiều nơi như vùng lạnh, quê,...
tham khảo
Động vật có xương sống là một phân ngành của động vật có dây sống, đặc biệt là những loài với xương sống hoặc cột sống
- Một số đại diện của những loài động vật có xương sống ở từ lớp là :
+ Lớp cá : cá chép, cá ngừ
+ Lớp lưỡng cư : ếch đồng, cóc
+ Lớp bò sát : thằn làng bóng đuôi dài
+ Lớp chim : chim bồ câu, mòng biển
+ Lớp thú : thỏ, voi Lợi ích của những loài động có xương sống là :
+ Lớp cá : Cá là nguồn thực phẩm thiên nhiên nhiều chất đạm và vitamin dễ tiêu hóa Dầu, gan cá nhám có nhiều vitamin A và D Chất chiết tường buồng trứng và nội quan của cá nóc
=> Có thể làm thuốc chữa bệnh thần kinh, sưng khớp Da cá nhám dùng làm đóng giầy, làm cặp
+ Lớp lưỡng cư : Có ích cho nông nghiệp và chúng tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban đêm Cung cấp thực phẩm : ếch đồng Bột cóc giúp chữa bệnh suy dinh dưỡng. Nhựa cóc giúp chữa bệnh kinh giật Làm vật thí nghiệm : ếch đồng Hiện nay số lượng lưỡng cư đang giảm số rất nhiều do bắt làm thực phẩm và sử dụng thuốc trừ sâu rộng rãi => Cần phải bảo vệ và gây nuôi cá loài động vật có giá trị kinh tế
+ Lớp bò sát : Có lợi cho con người : thằn làn . Làm nguồn thực phẩm : Rắn nước, thằn lằn bóng đuôi dài Da cá sấu, rắn và trăn làm áo, đóng giầy và làm đồng trang trí nhà cửa Làm cảnh : cá sấu, rắn và trăn Nộc độc của rắn có thể làm thuốc chữa bệnh mà nó đã gây ra theo phương thức lấy độc trị độc
+ Lớp chim : Chim ăn các loài sâu bọ và các loài gặm nhấm, Có hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp Chim được chăn nươi ( gia cầm ), cung cấp thực phẩm và làm cảnh Chim cho lông ( vịt, ngan, ngỗng ) làm chăn, đệm và làm đồ trang trí ( lông đà điểu ) Chim được huấn luyện để săn mồi Chim có vai trò trong tự nhiên : phát tán cây rừng, giúp cho sự thụ phấn của cây
+ Lớp thú : Thú có giá trị kinh tế rất quan trọng nên thú đã bị săn bắt và buôn bán làm cho số lượng thú trong tự nhiên đang bị giảm sút rất nghiêm trọng Cần phải có ích thức đẩy mạnh phong trào bảo vệ động vật hoang dã Tổ chức chăn nuôi các loài động vật có giá trị kinh tế Góp phần bảo vệ môi trường sống hiện nay