Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Tế bào
2. MÔ
TK
3.mô chính của động vật là mô liên kết, thần kinh, cơ và biểu mô.
Ba hệ thống mô chính ở thực vật là biểu bì, mô đất và mô mạch
4.Hệ tiêu hoá: tiêu hoá và xử lý thức ăn với các cơ quan: các tuyến nước bọt, thực quản, dạ dày, gan, túi mật, tuỵ, ruột, trực tràng và hậu môn. Hệ tiết niệu: thận, niệu quản, bàng quang và niệu đạo tham gia vào việc cân bằng chất lỏng trong cơ thể, cân bằng điện giải và bài tiết nước tiểu.
Tham khảo
– Rắn:
+ Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
+ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
– Lỏng:
+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
+ Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
– Khí:
+ Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
+ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
VD:Sáp, thuỷ tinh, kim loại ở nhiệt độ cao thích hợp thì chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Khí ni-tơ được làm lạnh trở thành khí ni-tơ lỏng. Nước ở nhiệt độ cao chuyển thành đá ở thể rắn,...
cấu tạo:
+mang tế bào
+nhân tế bào
+tế bào chất
+thành tế bào
+không bào trung tâm
+lục lạp
tham khảo
Trả lời: Giới Nguyên sinh gồm các sinh vật có đặc điểm: nhân thực, đơn bào hoặc đa bào đơn giản, sống tự dưỡng hoặc dị dưỡng hoại sinh. - Tảo: sinh vật nhân thực, đơn bào hay đa bào, có sắc tố quang tự dưỡng, sống trong nước. - Nấm nhầy: sinh vật nhân thực, dị dưỡng, sống hoại sinh.