Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất:
Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km (ở đại dương) đến 70 km (ở lúc địa)Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất.Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.Vai trò của lớp vỏ Trái đất: Hẳn tất cả chúng ta đều biết, vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.
Có 3 loại gió chính: Gió Đông Cực, gió Tín Phóng, gió Tây Ôn Đới. Trong đó Gió Tín Phong và Tây Ôn Đới là hai loại gió thổi thường xuyên phạm vi ở Nhiệt đới và Ôn đới.
trên trái đất có 3 loại gió chính đó là:gió Đông cực,gió Tây ôn đới,gió Tín phong. Tín phong và gió Tây ôn đới ko thổi theo hướng kinh tuyến mà hơi lệch về phía tay phải ở nửa cầu Bắc và về phía tay trái ở nửa cầu Nam(nếu nhìn xuôi theo chiều gió thổi)
tín phong và gió Tây ôn đới tạo thành 2 hoàn lưu khí quyển quan trọng nhất trên bề mặt trái đất
-đới nóng(nhiệt đới)
+giới hạn từ chí tuyến bắc đến chí tuyến nam
+đặc điểm: +là giới hạn ở khu vực có góc chiếu của ánh sáng mặt trời từ lúc giữa trưa tương đối lớn thời gian chiếu sáng chênh lệch nhau
+lượng nhiệt hấp thu nhiều nên quanh năm nóng
+gió thổi là gió tín phong, lượng mưa nhận được trung bình từ 1000mm ->2000mm
-đới lạnh(hàn đới)
+giới hạn từ hai vòng cực bắc và nam đến hai cực bắc và nam
-đới ôn hòa(ôn đới)
+giới hạn từ chí tuyến bắc đến vòng cực bắc , từ chí tuyến nam đến vòng cực nam
c1:Tk
Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất gồm có 3 hệ quả: - Thứ nhất, sự luân phiên ngày đêm: do Trái Đất có hình cầu và tự quay quanh trục, nên mọi nơi trên bề mặt Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại chìm vào bóng tối, gây lên hiện tượng luân phiên ngày đêm. - Thứ hai, giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế:
C2:Tk:
Để tiện cho việc giao dịch và tính giờ trên Trái Đất người ta chia bề mặt Trái Đất ra làm 24 khu vực giờ.Mỗi khu vực có một giờ riêng.Giờ chính xác của kinh tuyến đi qua giữa khu vực được tính là giờ chung của khu vực đó. Nhấn vào đây để tải về Nhắn tin cho tác giả
C4:Tk:Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi. - Đặc điểm của từng lớp: Lớp vỏ Trái Đất là lớp mỏng nhất có độ dày từ 5km đến 70km. vật chất ở dạng rắn chắc.
tham khảo
Nhiệt đới
– Nằm giữa hai chí tuyến.
– Góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều.
– Nóng quanh năm.
– Lượng mưa từ 1500mm đến trên 2000mm.
– Thường hoạt động là gió Tín phong.
Ôn đới
– Từ 23 độ 27’B đến 63 độ 33’B; từ 23 độ 27’N đến 63 độ 33’N.
– Góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt.
– Lượng nhiệt trung bình.
– Lượng mưa: 500-1000mm.
– Gió thường hoạt động là gió Tây ôn đới.
Hàn đới (Đới lạnh)
– Từ 63 độ 33’B đến 90 độ B; từ 63 độ 33’N đến 90 độ N.
– Góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn.
– Lạnh quanh năm.
– Lượng mưa: dưới 500mm.
– Gió: thường hoạt động là gió Đông cực.
-Đới nóng
+Nhiệt độ nóng quanh năm
+Lượng mưa 1000-2000mm
+gió tin phong
-Đới ôn hòa
+Nhiệt độ TB năm dưới 20 độ
+500-1000mm
+gió Tây ôn đới
-Đới lạnh
+TB năm dưới 10 độ
+dưới 500 mm
+gió Đông cực
Tick cho mik nhé
tham khảo :
Núi: là dạng địa hình nhô cao rõ rệt so với mặt nước biển là từ 500m trở lên. Núi có đỉnh nhọn, sườn dốcĐồi: là dạng địa hình nhô cao. Độ cao của đồi so với vùng đất xung qunah thường không quá 200m. Đồi có đỉnh tròn, sườn thoải.Cao nguyên: là vùng đất khá bằng phẳng hoặc gợn sóng, thường cao trên 500m so với mực nước biển, có sườn dốc, nhiều khi dựng đứng thành vách so với vùng đất xung quanh Đồng bằng: là dạng dạng hình thấp có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng, có thể rộng tới hàng triệu km vuông. Độ cao của hầu hết đồng bằng là dưới 200m so với mực nước biển