Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, Vỏ trai: Gồm có 2 mảnh vỏ gắn nhau nhờ bản lề gắn nhau cộng với 2 cơ kép vỏ có tác dụng đóng mở vỏ và bảo vệ phần trong.
- Cấu tạo: gồm có 3 lớp.
+ Lớp ngoài cùng là lớp sừng.
+ Lớp giữa là lớp đá vôi.
+ Trong cùng là lớp sà cừ óng ánh.
2, cơ thể trai:
- Dưới vỏ là áo trai.
+ Mặt ngoài tiết ra lớp vỏ đá vôi.
+ Mặt trong tạo khoang áo có ống hút và ống thoát.
- Hai tấm mang.
- Cơ thể trai:
+ Phía trong là thân trai.
+ Phía ngoài là thân trai (lưỡi rìu).
Lối sống của trai sông và hầu hết sò, ngao, điệp… nói chung là vùi lấp dưới tầng đáy bùn (chúng thuộc nhóm sinh vật đáy), di chuyển chậm chạp và dinh dưỡng thụ động.
Cấu tạo và hoạt động của chúng thích nghi rất cao với lối sống này :
- Về cấu tạo :
+ Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ.
+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Do vậy :
- Về di chuyển : Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của cơ chân
phối hợp với động tác đóng, mở vỏ.
Trai sông có lối sống ít di chuyển và vì thế thụ động cả trong dinh dưỡng và
sinh sản.
- Về dinh dưỡng :
+ Lông phủ trên tấm miệng và mang rung động tạo nên dòng nước trao đổi liên tục với môi trường ngoài.
+ Dòng nước hút vào mang gồm thức ăn (vụn hữu cơ, động vật nhỏ...) đưa đến miệng và ôxi đến các tấm mang để hấp thụ.
- Về sinh sản :
+ Ở trai cái, thông thường trứng đẻ ở trong khoang áo.
+ Tinh trùng do trai đực tiết ra theo dòng nước vào cơ thể trai cái để thụ tinh cho trứng.
+ Trứng phát triển thành ấu trùng trong khoang áo trai mẹ. Trước khi trở thành trai trưởng thành, ấu trùng thường bám trên da, trên vây và mang cá để phát tán đến chỗ ở mới.
Tham khảo
1.
Lối sống của trai sông và hầu hết sò, ngao, điệp… nói chung là vùi lấp dưới tầng đáy bùn (chúng thuộc nhóm sinh vật đáy), di chuyển chậm chạp và dinh dưỡng thụ động.
Cấu tạo và hoạt động của chúng thích nghi rất cao với lối sống này :
- Về cấu tạo:
+ Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ.
+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Do vậy:
Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm cả mắt và các giác quan khác.Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông luôn rung động để tạo ra dòng nước hút vào và thải ra.Cơ chân kém phát triển.- Về di chuyển: Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của cơ chân phối hợp với động tác đóng, mở vỏ.
Trai dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác, góp phần lọc sạch nước vì cơ thể trai giống như những máy lọc sống. Ở những nơi nước ô nhiễm, người ta ăn trai, sò hay bị ngộ độc vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng trong cơ thể trai, sò.
5.
Trai sông hay trai nước ngọt là các động vật thuộc ngành Thân mềm (Mollusca), họ Hai mảnh vỏ (Bivalvia). Sống trên mặt bùn ở đáy hồ ao, sông ngòi.6. Di chuyển. Vỏ trai hé mở cho chân trai hình lưỡi rìu thò ra. Nhờ chân trai thò ra rồi thụt vào, kết hợp với động tác đóng mở vỏ mà trai di chuyển chậm chạp trong bùn với tốc độ 20 – 30 cm một giờ, vì cơ chân của trai kém phát triển, để lại phía sau một đường rãnh trên bùn rất bằng phẳng. Tốc độ di chuyển: 20–30 cm/giờ.
Cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác có tác dụng lọc sạch môi trong nước.Ở những vùng nước ô nhiễm, người ăn trai (sò cũng vậy) - Vì bị ngộ độc vì khi lọc nước lấy thức ăn chúng cũng giữ lại nhiều chất độc trong cơ thể.cách lấy thức ăn: trai hút nước vào khoang áo, mang theo thức ăn ( vụn hữu cơ, ĐVNS,...) vào miệng.
ý nghĩa: nhờ cơ chế lọc vụn hữu cơ, ĐVNS,.... có trong nước làm thức ăn, với quy mô lớn mỗi ngày trai có thể lọc khoảng 40 lít nước, trai đã góp phần làm sạch trong lành nguồn nước bằng cơ chế tự nhiên không ảnh hưởng xấu đến môi trường
I. Cấu tạo và cách di chuyển của trai sông
* Cấu tạo của trai sông :
1. Vỏ trai
- Gồm hai mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng
+ Gồm 3 lớp
- Ngoài: Lớp sừng
- Giữa: Lớp đá vôi
- Trong: Lớp xà cừ óng ánh
2. Cơ thể trai
Có 2 mảnh vỏ đá vôi che chở bên ngoài.
- Có 3 lớp:
+ Lớp ngoài: áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát nước.
+ Lớp giữa: Tấm mang.
+ Lớp trong: Thân trai.
- Đầu trai tiêu giảm.
- Chân rìu.
* Di chuyển của trai sông :
- Trai thò chân và vươn dài trong bùn về hướng muốn đi tới để mở đường, sau đó trai co chân
- Đồng thời với việc khép vỏ lại, tạo ra lực đẩy do nước phụt ra ở rãnh phía sau, làm trai tiến về phía trước.
- Chân trai hình lưỡi rìu thò ra thụt vào kết hợp đóng mở vỏ trai -> di chuyển.
II. Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 có khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.
hãy trình bày cấu tao,đặc điểm dinh dưỡng,cách di chuyểnvà hình thức sinh sản của thuỷ tức và san hô
https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-7/neu-dac-diem-sinh-san-va-dinh-duong-cua-sua-hai-quy-thuy-tuc-va-san-ho-faq399142.html
*Cấu tạo ngoài: Gồm 3 phần
-Đầu: Mắt kép, râu, cơ quan miệng.
-Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh.
-Bụng: có các lỗ thở
*Di chuyển: Có 3 hình thức di chuyển
-Bò bằng 3 đôi chân
-Nhảy nhờ đôi chân sau (hay còn gọi là càng)
-Bay bằng 2 đôi cánh
*Dinh dưỡng:
-Nhờ cơ quan miệng khỏe, sắc nên châu chấu gặm được chồi và lá cây.
-Thức ăn được tẩm nước bọt rồi tập trung ở diều, được nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, rồi tiêu hóa nhờ Enzim tiết ra ở ruột tịt.
*Sinh sản:
-Châu chấu phân tính, tuyến dinh dục dạng chùm, tuyến phụ sinh dục dạng ống.
1 like nha
1.
Trùng kiết lị
- Nơi sống và cấu tạo:
+ Sống kí sinh ở thành ruột người.
+ Cơ thể có chân giả ngắn hơn so với trùng giày.
+ Không có không bào.
- Dinh dưỡng: Nuốt hồng cầu hoặc thẩm thấu qua màng tế bào.
Trùng sốt rét
- Nơi sống và cấu tạo:
+ Sống kí sinh trong máu người, trong thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anophen.
+ Kích thước nhỏ.
+ Cơ thể không có cơ quan di chuyển.
+ Không có các không bào.
- Dinh dưỡng:
+ Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu.
+ Thực hiện quan màng tế bào.
- Biện pháp phòng tránh:
+ Mắc màn khi đi ngủ.
+ Diệt bọ gậy, làm sạch các nguồn nước xung quang nơi ở.
Cấu tạo:
Cơ thể tôm sông chia làm 2 phần:
- Phần đầu – ngực:
+ Giác quan: 2 mắt kép, 2 đôi râu à giúp tôm định hướng.
+ Miệng: có các chân hàm giữ và xử lí mồi.
+ Chân ngực: bò và bắt mồi.
- Phần bụng:
+ Các chân bụng: bơi, giữ thằng bằng và ôm trứng.
+ Tấm lái: lái và giúp tôm nhảy.
Tôm di chuyển bằng cách bò hoặc bơi giật lùi.
- Di chuyển bằng cách bò: các chân ngực bò trên đáy bùn cát, các chân bơi hoạt động để giữ thăng bằng và bơi.
- Di chuyển bằng bơi giật lùi: tôm xòe tấm lái, gập mạnh về phía bụng làm cho cơ thể bật về phía sau.
Dinh dưỡng:
- Thời gian kiếm ăn vào lúc chập tối.
- Thức ăn là thực vật và động vật.
- Tiêu hóa như sau:
+ Nhờ các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu rất phát triển, tôm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa.
+ Đôi càng bắt mồi, các chân hàm nghiền nát thức ăn.
+ Thức ăn qua miệng và hầu, được tiêu hóa ở dạ dày nhờ enzim từ gan tiết vào và được hấp thụ ở ruột.
Sinh sản:
- Tôm phân tính đực cái rõ rệt.
- Khi đẻ, tôm cái dùng các đôi chân bụng ôm trứng, trứng tôm nở thành ấu trùng, qua nhiều lần lột xác mới cho tôm trưởng thành.
* Phát huy việc nuôi dưỡng tôm để xuất khẩu nhằm mục đích tăng kinh tế
+Cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các dộng vật nhỏ khác có tác dụng lọc sạch môi trong nước
+Vỏ trai hé mở cho chân trai hình lưỡi rìu thò ra. Nhờ chân trai thò ra rồi thụt vào, kết hợp với động tác đóng mở vỏ mà trai di chuyển chậm chạp trong bùn với tốc độ 30 – 40 cm một giờ, vì cơ chân của trai kém phát triển, để lại phía sau một đường rãnh trên bùn rất bằng phẳng.
+Trai sông thụ tinh ngoài. Cơ thể trai phân tính.Đến mùa sinh sản, trai cái nhận tinh trùng của trai đực chuyển theo dòng nước vào để thụ tinh, trứng non đẻ ra được giữ trong tấm mang. Ấu trùng nở ra, sống trong mang mẹ một thời gian rồi bám vào da mang cá một vài tuần nữa mới rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành.
+Người ta đếm số tuổi của con trai sông bằng cách đếm số vòng ở trên vỏ trai (lớp xà cừ )năm nào trai có đủ thức ăn , điều kiện sống tôt thì vòng tăng trưởng sẽ rộng và to ! quan sát hình này sẽ thấy được các vòng cung , bao nhiêu vòng cung là bấy nhiêu tuổi của trai !