K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2023

Nguồn: SGK

7 tháng 8 2023

Cấu tạo chung của động cơ đốt trong:

+ khối động cơ

+ xi - lanh

+ piston

+ van

+ hệ thống nhiên liệu

+ hệ thống điện

+ hệ thống làm mát

+ hệ thống bôi trơn

7 tháng 8 2023

Cơ cấu tay quay - trục khuỷu, cơ cấu phân phối khí

Hệ thống làm mát, hệ thống nhiên liệu, hệ thống bôi trơn, hệ thống khởi động

13 tháng 7 2019

- Sơ đồ ứng dụng động cơ đốt trong:

Giải bài tập Công nghệ 11 | Giải Công nghệ 11

- Nguyên tắc chung: Cần đảm bảo 2 nguyên tắc về tốc độ quay và về công suất

    + Tốc độ quay: Nếu tốc độ quay của động cơ bằng tốc độ máy công tác ta nối trực tiếp thông qua khớp nối. Nếu tốc độ quay khác nhau ta nối thông qua hộp số hoặc bộ truyền.

    + Công suất phải thoản mãn quan hệ sau:

Giải bài tập Công nghệ 11 | Giải Công nghệ 11

5 tháng 4 2021
1, Đặc điểm cấu tạo của động cơ 2 kì:

Sơ đồ cấu tạo của động cơ xăng 2 kì

1- Bugi

2- Pit-tông

3- Cửa thải

4- Cửa nạp

5- Thanh truyền      

6- Trục khuỷu

7- Cạc te

8- Đường thông cạc te vói cửa quét

9- Cửa quét

10- Xi lanh

2, Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 2 kì

a. Kì 1

- Pít-tông đi từ ĐCT xuống ĐCD, trong xi lanh xẩy ra các quá trình cháy dãn nở, thải tự do, quét và thải khí.

- Đầu kì 1, pit-tông ở ĐCT (H 21.4a), khí cháy có áp suất cao đẩy pit-tông

- Đi xuống làm trục khuỷu quay và sinh công, quá trình cháy dãn nở kết thúc khi pit-tông bắt đầu mở cửa quét 3 (H21.4b).

- Từ khi pit-tông mở cửa thải cho đển khi bắt đầu mở cửa quét (H 21.4c). Khí thải trong xi lanh có áp suất cao qua cửa thải thoát ra ngoài, giai đoạn này còn gọi là giai đoạn thải tự do.

- Từ khi pit-tông mở cửa quét cho tới khi tới ĐCD (H 21.4d) hoà khí có áp suất cao từ cacte qua đường thông 8 và cửa quét đi vào xi lanh đẩy khí thải trong xi lanh qua cửa thải ra ngoài, giai đoạn này được gọi là giai đoạn quét thải khí.

- Đồng thời khi pit-tông đi xuống đóng cửa nạp cho tới khi pit-tông đến ĐCD, hoà khí trong cacte được nén nên áp suất và nhiệt độ hoà khí tăng lên.

- Pit-tông được bố trí đóng cửa nạp trước khi mở cửa quét nên hoà khí trong cacte có áp suất cao.

b. Kì 2:

- Pít-tông được trục khuỷu dẫn động đi từ ĐCD lên ĐCT, trong xi  lanh diễn ra các quá trìng quét-thải khí, lọt khí, nén, và cháy-dãn nở.

- Lúc đầu cửa quét và cửa thải vẫn mở (H21.4d) hoà khí có áp suất cao từ cạcte  qua đường thông 8 và cửa quét 9 vẫn tiếp tục đi vào xi lanh. Khí thải trong xi lanh qua cửa thải ra ngoài. Quá trình quét thải khí chỉ kết thúc khi pít-tông đóng cửa quét (H21.4e)

- Từ khi pit-tông đóng cửa quét đến khi đóng cửa thải (H 21.4g) thì một phần hoà khí trong xi lanh bị lọt ra cửa thải ra ngoài. Giai đoạn này gọi là giai đoạn lọt khí.

- Từ khi pit-tông đóng cửa thải tới khi đến ĐCT (H 21.4a) quá trình nén mới thực sự diễn ra. Cuối kì 2 bugi bật tia lửa điện châm cháy hoà khí. Quá trình cháy bắt đầu.

- Khi pit-tông đi từ ĐCD lên đóng cửa quét và cửa nạp vẫn còn đóng → áp suất trong cạcte giảm, pit-tông tiếp tục đi lên mở cửa nạp 4, hoà khí trên đường ống nạp đi vào cacte nhờ sự chênh lệch áp suất.

17 tháng 11 2017

Đáp án: B

31 tháng 12 2018

Chọn B

7 tháng 8 2023

Nguồn: SGK 

9 tháng 11 2017

- Loại động cơ nhiệt mà quá trình đốt cháy nhiên liệu sinh nhiệt, quá trình biến đổi nhiệt năng thành công cơ học diễn ra ngay trong xi lanh của động cơ gọi là động cơ đốt trong.

- Động cơ đốt trong thường được phân loại theo hai dấu hiệu:

    + Theo nhiên liệu.

    + Theo số hành trình của pittong trong một chu trình làm việc.

11 tháng 3 2019

Chọn C