K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2021

a, Ta có : ON + MN = OM => MN = OM - ON = 5 - 4 = 1 cm 

ON + NE = OE => NE = OE - ON = 6 - 4 = 2 cm 

b, Ta có : MN + ME = NE => ME = NE - MN = 2 - 1 = 1 cm 

=> MN = ME => M là trung điểm NE

c, Ta có : OF + OE = FE => FE = 6 + 3 = 9 cm 

4 tháng 12 2018

a) MN = OM - ON = 5 - 4 = 1 (cm)

NE = OE - ON = 6 - 4 = 2 (cm)

b) Ta có: ME = OE - OM = 1 (cm)

=> M là trung điểm của NE vì M nằm giữa N,E và cách đều 2 điểm (MN = 1cm; ME = 1cm)

c) EF = OE + OF = 6 + 3 = 9 (cm)

9 tháng 2 2019

Mình không vẽ hình dược bạn tự vẽ nhé

                                                                            Bài làm :          

a) Trên tia OM, ON = 4cm, OM = 5cm, do 0 < 4cm < 5cm nên điểm N nằm giữa hai điểm O và M . Từ đó ta có hệ thức sau :

                                                ON + MN = OM

                                Suy ra               MN = OM - ON

                                                         MN = 5 - 4

                                                          MN = 1( cm )

 +) Trên tia OE, OM = 5cm, OE = 6cm, do 0 < 5cm < 6cm nên điểm M sẽ nằm giữa hai điểm O và E ( 1 ) . Từ đó ta có hệ thức sau :

                                                       OM + ME = OE

                                   Suy ra                    ME = OE - OM

                                                                 ME = 6 - 5

                                                                 ME = 1 ( cm )

Vậy : MN = 1cm , ME = 1cm

b) Vì MN = 1cm, ME = 1cm nên MN = ME ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra điểm M là trung điêm của đoạn thẳng NE. ( đpcm )

c) Vì OF và OE là hai tia đối nhau chung gốc O nên điểm O nằm giữa hai điểm E và F .Từ đó ta có hệ thức sau :

                                             OF + OE = FE

                                             6 + 3 = FE

                                 Suy ra FE = 9 ( cm )

Vậy FE = 9cm

                  Nhớ k cho mình nha

12 tháng 12 2017

E O M N X

a) điểm M nằm giữa O và N.vì M cách đều ON.

b) vì M thuộc tia Ox

        N thuộc tia Ox

         OM < ON

=> M nằm giữa O và N

Ta có:

OM+MN=ON

       MN=ON-OM

      MN=4-2

     MN=2 cm

c)điểm M là trung điểm của ON.vì M nằm giữa và cách đều ON

d) vì E thuộc tia Ox

       M thuộc tia Ox

      OE>OM

=> O nằm giữa E và M

Ta có:

EM-OM=OE

EM=OE+OM

EM=3+2

EM=5 cm

vậy EM=5 cm

27 tháng 12 2015

trên tia Ox có OM<ON(3<6) nên M sẽ nằm giữa O và N =>OM+MN=ON        (1)

thay ON= 6 cm ;OM= 3 cm ,ta co :

3+MN=6

MN=6-3=3(cm)

=>OM=MN(=3cm)         (2)

từ (1) và ( 2) => M là trung điểm của ON 

vì K là trung điểm của OE 

=>EK=KO=OE/2=4/2=2(cm)

vì K thuộc vào tia đối của tia Ox còn M thuộc vào tia O x nên OK  và OM cũng là 2 tia đối nhau và O sẽ nằm giữa=>KO+OM=KM

thay OM=3 cm ;KO=2 cm ,ta co :

3+2=KN

KN=3+2=5(cm)

muốn giải tiếp thi tích tớ đi đã ,đề phòng câu tích cho người khác mà chép của tớ ,ko tích to ,tớ bị lừa nhiều lần lắm rồi 

25 tháng 12 2019

a, mn=on-om=8-4=4

b, m là tđ on vì om=mn (4cm=4cm)

30 tháng 11 2015

đoạn cj  vào nick Trinh Vũ rùi cj giải cho

 

29 tháng 10 2016

Trên cùng tia Ox,ta có OM < ON (3 cm < 5 cm) nên M nằm giữa O và N

=> OM + MN = ON => MN = ON - OM = 5 - 3 = 2 (cm) mà OM = 3 cm =>\(OM\ne MN\)=> M ko là trung điểm của đoạn ON

OA,Ox đối nhau mà\(A\in OA;N\in Ox\)nên O nằm giữa A và N mà OA = ON (= 3 cm) nên O là trung điểm của đoạn AM.

29 tháng 10 2016

a) Có. Vì M, N cùng nằm trên tia Ox và ON lớn hơn OM

Nên OM+MN=ON

Mà khi OM+MN=ON thì M nằm giữa hai điểm O,N

b)Vì MN=ON-OM=5-3=2

c)Không. Vì ON ko bằng MN

d)Vì OA=OM và O nằm giữa A,M Nên OA=OM

Tk cho mk nha!

23 tháng 12 2017

a,2 điểm M,N cùng nằm trên tia Ox

Và OM=1 cm ,ON=3 cm

=>điểm M nằm giữa 2 điểm O và N

Hay M nằm giữa đoạn thẳng ON

=>MN=ON-OM=3-1=2 cm

Vậy đoạn thẳng MN =2 cm.

b,vì OP=OM (theo đề bài)

=> O là trung điểm của PM và O nằm giữa đoạn thẳng PN

=>OP=1 cm

Mà ON=3 cm

Ta có:

OP+ON=PN

=>PN=1+3=4 cm

Vậy đoạn thẳng PN=4 cm

c,do OP=OM=1 cm

nên OP+OM=2 cm hay PM= 2 cm

Mà MN =2 cm( theo câu a,)

Và PN=PM+MN=4 cm

=>  M là điểm chính giữa của đoạn thẳng PN.

<=>M là trung điểm của PN (đpcm)

Câu 1: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 7cm; OB = 2cm.a) Tính độ dài đoạn thẳng AB.b) Lấy điểm M thuộc tia đối của tia Ox sao cho OM = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng MB?c) Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn thẳng AM.Câu 2: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 4cm, OB = 7cm.a) tính độ dài đoạn AB.b) Trên tia đối của tia BO lấy điểm C sao cho BC = 3cm. Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn...
Đọc tiếp

Câu 1: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 7cm; OB = 2cm.

a) Tính độ dài đoạn thẳng AB.

b) Lấy điểm M thuộc tia đối của tia Ox sao cho OM = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng MB?

c) Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn thẳng AM.

Câu 2: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 4cm, OB = 7cm.

a) tính độ dài đoạn AB.

b) Trên tia đối của tia BO lấy điểm C sao cho BC = 3cm. Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn AC.

c) Lấy điểm K sao cho O là trung điểm của KA. So sánh AK và OC.

Câu 3:

a) Vẽ tia Cx. TRên tia Cx lấy hai điểm B và A sao cho CB = 4cm; CA = 6cm. Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? Tính AB.

b) Lấy M là trung điểm của đoạn thẳng CB, tính độ dài BM.

c) Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn thẳng MA.

Câu 4: Cho đoạn thẳng PQ = 4cm. Lấy điểm R trên tia PQ sao cho PR = 6cm.( Tính cả hai trường hợp )

a) Tính độ dài đoạn QR.

b) Gọi K là trung điểm của đoan thẳng PQ. Chứng minh rằng: Q là trung điểm của KR.

Câu 5: Trên tia Ox vẽ hai điểm C và E sao cho OC = 4cm, OE = 8cm.

a) Trong ba điểm O, C, E điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

b) C có là trung điểm của đoạn thẳng OE không? Vì sao?

c) Trên tia đối của tia EO lấy điểm M sao cho EM = 2cm. Tính độ dài đoạn thẳng OM.

0