K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2017

a) trên cùng 1 tia Ox có 2 điểm OA và OB, trong đó OA<OB ( 2<4) 

=> Điểm A nằm giữa O và B

b) OA<OB(2cm<4cm)

c) Có điểm A nằm giữa O và B có OB/2=4/2=2 (=OA)

=> A là trung điểm OB

25 tháng 11 2017

vạy thi phai giai thich chu

27 tháng 1 2022

a) Ta có: OA = 2 (cm); OB = 4 (cm). 

=> OA < OB.

=> A nằm giữa hai điểm O và B.

b) Ta có: OB = OA + AB.

Thay số: 4 = 2 + AB.

=> AB = 2 (cm).

Mà OA = 2 (cm).

=> AB = OA = 2 (cm).

c) Ta có: A nằm giữa O và B (chứng minh trên).

             OA = AB (chứng minh trên).

=> A là trung điểm của đoạn thẳng OB.

27 tháng 1 2022

cảm ơn nha

23 tháng 3 2022

a. A và B cùng nằm trên Ox mà OA < OB nên A nằm giữa O và B.

b. Do A nằm giữa O và B nên AB = OB − OA = 4 − 2 = 2 (cm)

=> OA = AB.

c. Vì A nằm giữa O và B thỏa mãn AO = AB nên A là trung điểm OB.

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

b: Vì OA<>1/2OB

nên A không là trung điểm của OB

1 tháng 5 2020

Hình tự vẽ

a) Trên tia Ox có hai điểm A và B mà OA < OB ( 3 < 6 )

=> A nằm giữa O và B

b) ( chỗ này phải sửa là so sánh OA và AB )

=> OA + AB = OB

      3 + AB = 6

            AB = 6 - 3 = 3cm

=> OA = AB = 3cm

c) Vì A nằm giữa O, B và OA = AB = 3cm

=> A là trung điểm của OB

2. Tương tự 

Ok ko cần vẽ hình đâu bạn cảm ơn mình k cho bạn vì bạn trả lời đầu nhé❤️❤️

16 tháng 12 2016

O A B x

a, Trên tia Ox có :

\(OA< OB\) ( vì : \(3,5cm< 7cm\) )

\(\Rightarrow\) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B (1)

b, Theo câu a \(\Rightarrow OA+AB=OB\)

Thay : \(OA=3,5cm,OB=7cm\) ta có :

\(3,5+AB=7\Rightarrow AB=7-3,5=3,5\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow OA=AB\left(=3,5cm\right)\) (2)

c, Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB

10 tháng 9 2019

a. Vỉ A, B thuộc tia Ox mà OA = 3cm, OB = 6cm

Nên OA < OB suy ra điểm A nằm giữa hai điểm O và B

b. Điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên OA + AB = OB

3 + AB = 6

AB = 3cm

Suy ra AB = OA (= 3cm)

c. A nằm giữa O và B đồng thời OA = AB nên A là trung điểm của OB

23 tháng 3 2022

`Answer:`

a. Theo đề ra, ta có: \(\hept{\begin{cases}OA=3cm\\OB=6cm\end{cases}}\Rightarrow OA< OB\Rightarrow\) Điểm A nằm giữa hai điểm `O` và `B(1)`

b. Ta có: \(OA+AB=OB\Leftrightarrow3+AB=6\Leftrightarrow AB=3cm\)

Mà `OA=3cm`

`=>OA=AB=3cm(2)`

c. Từ `(1)(2)=>` Điểm `A` là trung điểm của đoạn thẳng `OB`