K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2020

Hình bạn tự vẽ nha

a, ta có BC=AC-AB

              =8-2=6(cm)

b,

ta có M là trung điểm của BC => BM=MC=BC/2=6/3=3

c,

 ta có AB=AD mà B,A,D thẳng hàng nên  A là trung điểm của đoạn thẳng BD

D A B M y x C

a ) Ta có : AB < AC ( 2 cm < 8 cm )

Nên : Điểm B nằm giữa A và C .

\(\Rightarrow\) AB + BC = AC

Hay : 2 + BC = 8

\(\Rightarrow\)BC = 8 - 2 = 6 ( cm )
b ) Ta có : Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng BC

\(\Rightarrow\) BM = MC = BC/2

Hay : BM = MC = 6/2 = 3 ( cm )

c ) Ta có : Điểm A nằm giữa B và D

AD = AB ( = 2cm )

Vậy điểm A là trung điểm của đoạn thẳng BD .

18 tháng 1 2019

ko vẽ đc hình bn ơi

2 tháng 1 2016

tick trước tớ làm cho (5 tick)

1 tháng 12 2018

a) Đoạn thẳng NM = 7 - 2 = 5cm

Đoạn thẳng MP = 2 + 3 = 5cm

Đoạn thẳng NP = 7 + 3 = 10cm

Vậy NM = MP = NP2=102=5(cm)NP2=102=5(cm)

=> M là trung điểm của NP

Đoạn thẳng MN = 5cm

Vậy MI = 5 : 2 = 2,5cm

Đoạn thẳng OI là : 2,5 + 2 = 4,5cm

Vậy MI = 2,5cm ; OI = 4,5cm

16 tháng 8 2020

                  A M B N C D

a) Trên đoạn thẳng AC ta có : AB < AC ( 5cm < 12cm )

\(\Rightarrow\)B nằm giữa A và C

\(\Rightarrow AB+BC=AC\)

         \(5+BC=12\)

                  \(BC=12-5\)

                  \(BC=7\)

Vậy BC = 7cm

b) Ta có : M là trung điểm của AB

\(\Rightarrow AM=MB=\frac{AB}{2}=\frac{5}{2}=2,5\left(cm\right)\)

Ta có : N là trung điểm của BC

\(\Rightarrow BN=NC=\frac{BC}{2}=\frac{7}{2}=3,5\left(cm\right)\)

Ta có : MN = MB + BN

            MN = 2,5 + 3,5

            MN = 6 ( cm )

Vậy MN = 6cm

c) Ta có : CB và CD là 2 tia đối nhau

\(\Rightarrow\)C nằm giữa B và D (1)

mà BC = CD ( = 7cm ) (2)

từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)C là trung điểm của BD

16 tháng 8 2020

a) Có AB < AC(5cm < 12cm) nên điểm B nằm giữa hai điểm A và C 

Vì điểm B nằm giữa hai điểm A và C nên ta có :

AB + BC = AC

=> 5 + BC = 12

=> BC = 7(cm)

b) Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên MB = 1/2AB = 1/2.5 = 2,5(cm)

Vì N là trung điểm của đoạn thẳng BC nên NB = 1/2BC = 1/2.7 = 3,5(cm)

=> MB + NB = 2,5 + 3,5 = 6(cm) = MN

c) Vì D là tia đối của tia CA nên điểm C nằm giữa B và D 

Mà BC = CD = 7(cm) nên C là trung điểm của đoạn thẳng BD.

Hình tự vẽ

1) Ta có :: \(O\in xy\) ; \(A\in Oy\) và \(B\in Oy\)

Vì \(OA< OB\left(3< 4,5\right)\) \(\Rightarrow A\)  nằm giữa \(O\) và \(B\)

2) Vì A nằm giữa O và B \(\Rightarrow OA+AB=OB\). Thay số ta có :

\(3+AB=4,5\Rightarrow AB=4,5-3=1,5\)        Vậy \(AB=1,5cm\)

3) Vì B là trung điểm AE \(\Rightarrow AB=BE=1,5cm\) và \(AB+BE=AE\)

Thay số : \(1,5+1,5=AE\Rightarrow AE=1,5+1,5=3\)

Vì Ay là tia đối của AO nên A nằm giữa O và E hay \(AO+AE=OE\). Thay số :

\(\Rightarrow3+3=OE\Leftrightarrow OE=3+3=6cm\Leftrightarrow AO=OE=3cm\) 

Hay A là trung điểm của OE