K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2022

`a)` Ta có : `OC<OD(3cm<6cm)`

Nên `C` là điểm nằm giữa `O` và `D`

`->OC+CD=OD=>CD=OD-OC`

                                 `=6-3=3cm`

Vậy độ dài đoạn thẳng CD là `3` cm

11 tháng 5 2022

\(\text{CD = OD - Oc = 6 - 3 = 3cm}\)

Ta có:

\(\text{OC = 3cm}\)

\(\text{CD = 3cm}\)

\(\text{=> C nằm giữa 2 điểm O và D}\)

\(\text{mà OC = CD = 3cm}\)

\(\text{nên C là trung điểm của OD}\)

25 tháng 12 2018

giúp mình đi ae

25 tháng 12 2018

vẽ tia Ox, trên tia Ox lấy 2 điểm A và B sao cho OA=2cm ;OB=2 OA.Trên tia Ox lấy điểm C sao cho OC=OB

a)Tính độ dài của doạn thẳng AC?

b)Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng OC .Hỏi điểm OC có phải là trung điểm của đoạn thẳng IA không ?Vì sao?

8 tháng 7 2023

a) \(OA>OB\) nên A nằm giữa O và B 

Ta có: \(OB=OA+AB\Rightarrow AB=OB-OA=6-3=3\left(cm\right)\)

Mà: \(OA=AB=3\left(cm\right)\)

Vậy A nằm chính giữa O và B vậy A là trung điểm của OB 

b) Ta có: \(OC=1\left(cm\right)\) mà \(AC=OC+OA=1+3=4\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow AC>AB\left(4>3\right)\)

2 tháng 9 2017

 a/ Xét tam giác BOM và tam giác AOM :

Có: OA = OB ( gt )

      BOM = AOM ( gt )

      OM chung

=> Tam giác BOM = Tam giác AOM ( c-g-c )

=> OAM = OBM ( 2 góc tương ứng )

b/ Xét tam giác AOC và tam giác BOD :

có: OAM = OBM ( CMT )

     OA = OB ( gt )

     O chung

=> Tam giác AOC = Tam giác BOD ( g-c-g )

=> OC = OD ( 2 cạnh tương ứng )

c/ Xét tam giác CIO và tam giác DIO: 

có: IC = ID ( gt )

     OC = OD ( CMT )

     OI chung

=> Tam giác CIO = Tam giác DIO ( c-c-c )

=> IOC = IOD ( 2 góc tương ứng )

=> OI là phân giác góc O

mà OM là phân giác góc O ( gt )

=> OI trùng với OM

=> O,M,I thẳng hàng.

                                                                                            ( TRY HARD TO STUDY, BRO ! )

7 tháng 9 2017

Bài làm

 a/ Xét tam giác BOM và tam giác AOM :

Có: OA = OB ( gt )

      BOM = AOM ( gt )

      OM chung

=> Tam giác BOM = Tam giác AOM ( c-g-c )

=> OAM = OBM ( 2 góc tương ứng )

b/ Xét tam giác AOC và tam giác BOD :

có: OAM = OBM ( CMT )

     OA = OB ( gt )

     O chung

=> Tam giác AOC = Tam giác BOD ( g-c-g )

=> OC = OD ( 2 cạnh tương ứng )

c/ Xét tam giác CIO và tam giác DIO: 

có: IC = ID ( gt )

     OC = OD ( CMT )

     OI chung

=> Tam giác CIO = Tam giác DIO ( c-c-c )

=> IOC = IOD ( 2 góc tương ứng )

=> OI là phân giác góc O

mà OM là phân giác góc O ( gt )

=> OI trùng với OM

=> O,M,I thẳng hàng.