Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1: Trên tia Ox, ta có OA<OB
nên điểmA nằmgiữa hai điểm O và B
2: Ta có: điểm A nằm giữa hai điểm O và B
mà OA=1/2OB
nên A là trung điểm của OB
b: Vì OA<OB
nên A nằm giữa O và B
c: AB=OB-OA=6-2=4cm
d: A ko là trung điểm của OB vì OA<>AB
Bài làm
a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox
Ta có: OA < OB ( 2 cm < 4 cm )
=> Điểm A nằm giữa hai điểm O và B
b) Vì A nằm giữa hai điểm O và B ( Theo câu a )
=> OA + AB = AB
hay 2 + AB = 4
=> AB = 4 - 2
=> AB = 2
c) Vì I là trung điểm của OA
=> IA = IO = \(\frac{2}{2}=1\)
Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Cx
Ta có: IO < OC ( 2 cm < 2 cm )
=> Điểm O là trung điểm của IC
=> IC = IO + OC
hay IC = 1 + 2
=> IC = 3
Trên nủa mặt phẳng có bờ chưa tia Ox
Ta có: IA < AB ( 1 cm < 2 cm )
=> Điểm A nằm giưa hai điểm I và B
=> IB = IA + AB
hay IB = 1 + 2
=> IB = 3
Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Cx
Ta có: IC = IB ( 3 cm = 3 cm ) (1)
=> I nằm giữa hai điểm B và điểm C (2)
=> Từ (1) và (2) => I là trung điểm của BC ( đpcm )
# Chúc bạn học tốt #
O
Bài làm
a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox
Ta có: OA < OB ( 2 cm < 4 cm )
=> Điểm A nằm giữa hai điểm O và B
b) Vì A nằm giữa hai điểm O và B ( Theo câu a )
=> OA + AB = AB
hay 2 + AB = 4
=> AB = 4 - 2
=> AB = 2
c) Vì I là trung điểm của OA
=> IA = IO = \(\frac{2}{2}=1\)
Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Cx
Ta có: IO < OC ( 2 cm < 2 cm )
=> Điểm O là trung điểm của IC
=> IC = IO + OC
hay IC = 1 + 2
=> IC = 3
Trên nủa mặt phẳng có bờ chưa tia Ox
Ta có: IA < AB ( 1 cm < 2 cm )
=> Điểm A nằm giưa hai điểm I và B
=> IB = IA + AB
hay IB = 1 + 2
=> IB = 3
Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Cx
Ta có: IC = IB ( 3 cm = 3 cm ) (1)
=> I nằm giữa hai điểm B và điểm C (2)
=> Từ (1) và (2) => I là trung điểm của BC ( đpcm )
# Chúc bạn học tốt #
a) A nằm giữa hai điểm, nếu O nằm giữa thì B phải nằm ở phía đối tia Ox, OB lại lớn hơn OA, nên điểm A nằm giữa.
b) OA + AB = OB => AB = OB - OA = 6 - 3 = 3
c) OA = AB = 3 => A trung điểm
d) I trung điểm OA => OI = IA = OA : 2 = 1,5
K tương tự => AK = KB = AB : 2 = 1,5
IK = IA + AK = 1,5 + 1,5 = 3
a ) A nằm giữa O, B , vì theo bài , OB thuộc Ox và OB > OA => A nằm giữa B , O
b ) Độ dài đoạn thẳng AB là : 8 - 3 = 5 ( cm )
c ) Đoạn thẳng CA dài : 2 + 3 = 5 ( cm )
=> CA = AB ( = 5cm )
mà A nằm giữa C và B
=> A là trung điểm của CB
a) trên tia Ox
có \(3cm< 8cm\Rightarrow OA< OB\)
vậy điểm A nằm giữa hai điểm O và B
b) vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B ( câu a )
\(\Rightarrow OA+AB=OB\)
thay \(3+AB=8\)
\(AB=8-3=5\left(cm\right)\)
c) đoạn thẳng CA là \(2+3=5\left(cm\right)\)
vì\(CA=AB=5\left(CM\right)\)(1)
và A nằm giữa B và C (2)
từ (1) và (2)=>A là trung điểm của C và B
a)
vì OA = 1cm; OB = 4 cm
nên OA < OB (vì 1<4)
=> Điểm A nằm giữa hai điểm còn lại
b)
=> BA+AO=BO
mà AO=1cm; OB = 4 cm
=> BA+1=4(cm)
BA=4-1=3(cm)
vì OA= 1cm ; OC= 2cm
nên AC= 1+2=3(cm)
mà BA=3cm; AC= 3cm
=> A là trung điểm của đoạn thẳng BC.
2) a) Trên tia Ox, có:
OB=4cm; OA= 7cm
Vì 4cm<7cm
Nên OB<OA
=> B nằm giữa hai điểm O và A
b) Vì B nằm giữa O và A ( theo câu a)
=> OB+BA=OA
Hay 4+BA=7
BA= 7-4
BA= 3(cm)
c) Trên tia Ox, ta có D là trung điểm của OB
=> DO=DA
Mà OB=4cm
=> DB= 1/2 OB=4/2=2(cm)
Vậy độ dài đoạn thẳng BD là 2 cm