Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B) Khi cây bị bứng đi thì nó đã bị đứt một phần rễ. Khi trồng thì phải đợi nó ra rễ khác mới hút nước nuôi cây, trong khi lá là nơi thoát hơi nước. Lúc này cần hạn chế thoát càng ít càng tốt.
Tuy nhiên không thể cắt hết lá vì lá phải tổng hợp chất tinh bột để nuôi cây.
Riêng đối với những cây lớn thì có cắt hết lá cũng không sao, vì nó đủ sức để mọc chồi mới và rễ mới
Khi cây bị bứng đi thì nó đã bị đứt một phần rễ. Khi trồng thì phải đợi nó ra rễ khác mới hút nước nuôi cây, trong khi lá là nơi thoát hơi nước. Lúc này cần hạn chế thoát càng ít càng tốt.
Tuy nhiên không thể cắt hết lá vì lá phải tổng hợp chất tinh bột để nuôi cây.
Riêng đối với những cây lớn thì có cắt hết lá cũng không sao, vì nó đủ sức để mọc chồi mới và rễ mới
1. Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau thì trường hợp nào chúng hút nhau? Trường hợp nào chúng đẩy nhau?
=> Xung quanh nam châm có từ trường, từ trường tạo thành hình vòng cung và đi từ cực bắc đến cực nam của nam châm. Vậy nếu để hai cực cùng dấu (2 cực nam hoặc 2 cực bắc) của hai nam châm đối diện với nhau, thì hướng đi của hai từ trường cũng hướng vào nhau, tức mũi tên chỉ hướng đi của hai nam châm quay ngược hướng với nhau, từ trường không thể gặp nhau dẫn đến hai nam châm sẽ đẩy nhau.
Ngược lại, nếu đặt cực bắc của nam châm này đối diện với cực nam của nam châm kia thì mũi tên chỉ hướng đi của hai từ trường sẽ cùng chỉ về một hướng, lúc này từ trường sẽ như một sơi dây vô hình kéo hai nam châm lại gần nhau, vì thế hai cục nam chấm đặt trái dấu sẽ hút nhau.
Từ trường trong nam châm vô hình nên chúng ta không thể quan sát được, để thấy rõ từ trường hoặc quan sát nguyên nhân dẫn đến nam châm cùng cực đẩy nhau, trái cực hút nhau bạn có thể dùng mạt sắt rải xung quanh nam châm sẽ thấy chúng tạo nên hình ảnh của từ trường nam châm đấy nhé. Đây cũng là cách làm quen thuộc tại các trường học để thí nghiệm tính chất của nam châm.
2. Khi bị đun nóng thì đường có bị biến đổi thành chất khác không?
Trả lời
=> Ở nhiệt độ đun sôi các loại đường đơn giản không có biến đổi đáng kể
1. Cơm nếp lên men thành rựu thể hiện sự biến đổi hóa học. : Đ
2. Khi mở lọ nước hoa, một lát sau có thể ngửi thấy mùi nước hoa. Điều này thể hiện chất khí dễ bị nén. :S
3. Sự sôi là quá trình chất chuyển từ thể lỏng sang thể hơi. :Đ
4. Hóa hơi nước là quá trình thể hiện sự biến đổi hóa học. :S
Đáp án: D
Thí nghiệm: Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột – SGK trang 69.
Đáp án D
Hiện tượng bọt khí nổi lên và khí dần chiếm chỗ nước trong ống nghiệm
Đáp án: D
Trong quá trình quang hợp, cây hấp thụ khí CO2 trong khí quyển để tổng hợp các chất hữu cơ cần thiết cho cây, đồng thời thải ra khí O2 – nguyên liệu quan trọng cho quá trình hô hấp ở người và động vật
A
A