...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2016

Trong 3 tia ox, oy, oz tia oy nằm giữa 2 tia còn lại vì \(\widehat{xoy}\)<\(\widehat{xoz}\)(30o<110o)

Vì tia oy nằm giữa 2 tia còn lại nên:

             \(\widehat{xoy}\)+\(\widehat{yoz}\)=\(\widehat{xoz}\)

            30o+\(\widehat{yoz}\)=110o

                    \(\widehat{yoz}\)=110o-30o=800

                  Vậy \(\widehat{yoz}\)=80o

Vì tia ot là tia phân giác của \(\widehat{yoz}\)nên:

             \(\widehat{toy}\)=\(\widehat{yoz}\)/2=80o/2=40o

Vậy tia\(\widehat{zot}\)=\(\widehat{toy}\)(=40o)

Vì \(\widehat{xoz}\)>\(\widehat{toy}\)(110o<40o) nêm tia oy nằm giữa 2 tia ox và ot:

             \(\widehat{xot}\)+\(\widehat{zot}\)=\(\widehat{xoz}\)

            \(\widehat{xot}\)+40o=110o

            \(\widehat{xot}\)        =110o-40o=70o

Vậy \(\widehat{xot}\)=70o

19 tháng 5 2017

31 tháng 3 2016

Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy, Oz sao cho ∠xOy = 50 độ; ∠xOy = 100 độ  Sai đề

20 tháng 4 2016

Cho tớ hỏi tại sao AC=Oy

20 tháng 4 2016

mình viết nhầm, AC vuông góc với Oy

Bài 7:

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOt}\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot

b: Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot

mà \(\widehat{xOy}=\dfrac{1}{2}\widehat{xOt}\)

nên Oy là tia phân giác của góc xOt

vì trên cùng 1 nửa mặt phẳng, góc xOy< góc xOz nên tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz

suy ra xOy+yOz =xOz

     hay 60 độ + yOz =100 độ

                         yOz=100 độ-60 độ

                         yOz= 40 độ

           vì Ot là tia phân giác của zOy nên tOy=zOy/2=40 độ /2=20 độ

           ta có tOy + xOy=tOx

             hay 20 độ +60 độ=tOx

                  80 độ= tOx

          vậy tOx = 80 độ (tui thiếu kí hiệu góc nhé vì tôi ko biết ghi)  

2 tháng 4 2016

Giusp mình với 

29 tháng 4 2016

bn phải tự thêm số đo độ zào nka

khj nào rak mik lm cko ckw h mik ik hc r

 

24 tháng 2 2017

a/ Theo giả thuyết ta có : xOy = xOz = 120 độ (1)

Lại có : xOy + xOz + yOz = 360 độ

<=> 120 độ + 120 độ + yOz = 360 độ

<=> yOz = 120 độ (2)

Từ (1) + (2) => xOy = xOz = yOz = 120 độ (đpcm)

b/ Gọi Ox'; Oy'; Oz' lần lượt là các tia đối của tia Ox; Oy; Oz

Ta có : xOy + yOx' = 180 độ (kề bù)

=> 120 độ + yOx' = 180 độ

=> yOx' = 60 độ

Ta thấy : yOx' = 1/2 góc yOz (60 = 1/2 . 120) (2)

Tia Ox' nằm giữa 2 tia Oy và Oz (4)

Từ (3) và (4) => Ox' là tia phân giác của góc yOz (5)

CM tương tự ta có :

- Tia Oy' là tia phân giác của góc xOz (6)

- Tia Oz' là tia phân giác của góc xOy (7)

Từ (5) + (6) + (7) => Tia đối của mỗi tia Ox; Oy; Oz là tia phân giác của góc hợp bởi 2 tia còn lại (đpcm)