Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu là z+x thì mik biết làm nè:
Đặt x-y=2011(1)
y-z=-2012(2)
z+x=2013(3)
Cộng (1);(2);(3) lại với nhau ta được :
2x=2012=>x=1006
Từ (1) => y=-1005
Từ (3) => z=1007
vận tốc của vật di chuyển trên dòng nước khi nước lặng là a
vận tốc dòng nước là b
vận tốc khi ngược dòng là a-b
vận tốc xuôi dòng là a+b
thời gian ngược dòng hết quãng đường dài S là: S:(a-b)
thời gian xuôi dòng hết quãng đường dài S là: S:(a+b)
ý mk ko phải vậy nhé ý là tính vận tốc dòng nước khi có vận tốc ngược và xuôi nhé
Theo đề bài ta có :
\(A=\frac{n+1}{n-1}=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow2\left(n+1\right)=n-1\)
\(\Leftrightarrow2n+2=n-1\)
\(\Leftrightarrow2n-n=-1-2\)
\(\Rightarrow n=-3\)
Vậy với n = - 3 thì A = \(\frac{1}{2}\)
Theo bài ra ta có:
\(\left(x+y\right)=3\left(x-y\right)=\dfrac{2x}{y}\)
Xét 2 vế đầu là x+y =3(x-y ); Ta có:
=> x+y = 3x - 3y
=> (x+y) - (3x - 3y) =0 hay 2x -4y =0;
=>4y -2x=0 => 2(2y - x) =0;
Vậy 2y - x=0 => 2y=x ..Thay vào ta được biểu thức mới:
\(\left(2y+y\right)=3\left(2y-y\right)=\dfrac{4y}{y}=4\)
=> 3y = 4 \(=>y=\dfrac{4}{3};x=\dfrac{4}{3}.2=\dfrac{8}{3}\)
Vậy x\(=\dfrac{8}{3}\); y\(=\dfrac{4}{3}\)
CHÚC BẠN HỌC TỐT .....
C1: 150 hộp thuốc có: 150.2=300(vỉ)
300 vỉ thuốc có: 300.4=1200(viên thuốc)
Vậy 150 hộp thuốc có 1200 viên thuốc
C2: 1 hộp thuốc có: 4.2=8(viên thuốc)
150 hộp thuốc có: 8.150=1200(viên thuốc)
Vậy 150 hộp thuốc có 1200 viên thuốc
Cách 1:
Một hộp có số viên thuốc là:
2.4=8 (viên thuốc)
Trong 150 hộp có số viên thuốc là:
150.8=1200 (viên thuốc)
Cách 2:
Trong 150 hộp có số vỉ thuốc là:
150.2=300 (vỉ thuốc)
Trong 150 hộp có số viên thuốc là:
300.4=1200 (viên thuốc)
t x y m z O
a,Ta có:
\(\widehat{xOm}+\widehat{mOt}=\widehat{xOt}\)
\(\Rightarrow\widehat{mOt}=\widehat{xOt}-\widehat{xOm}=50^o-30^o=20^o\)
b,Ta có:
\(\widehat{xOt}+\widehat{yOt}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{yOt}=180^o-\widehat{xOt}=180^o-50^o=130^o\)
Mặt khác:
\(\widehat{mOt}+\widehat{tOy}+\widehat{yOz}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{yOz}=180^o-\widehat{tOy}-\widehat{mOt}=180^o-130^o-20^o=30^o\)(lên lớp 7 sử dụng cặp góc đồng vị là có lun)
Vì \(\widehat{yOt}\ne\widehat{yOz}\left(130^o\ne30^o\right)\) nên Oy không là phân giác của \(\widehat{tOz}\)
Chúc bạn học tốt!!!
a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOm}< \widehat{xOn}\)
nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và On
b: \(\widehat{xOm}+\widehat{mOn}=\widehat{xOn}\)
nên \(\widehat{mOn}=135^0-45^0=90^0\)
=>góc mOn là góc vuông
o a b c
Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia oa có góc aoc > góc aob ( 110o> 45o)
\(\Rightarrow\) Tia ob nằm giữa hai tia oc và ob
a) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có góc xOn < góc xOm ( 50 độ < 100 độ )
\(\Rightarrow\)Tia On nằm giữa hai tia Om và Ox (1)
b) Vì tia On nằm giữa hai tia Om và Ox nên
góc xOn + góc mOn = góc xOm
\(\Rightarrow\) 50 độ + góc mOn = 100 độ
\(\Rightarrow\) góc mOn = 100 độ - 50 độ = 50 độ
Do đó : góc mOn = góc xOn (=50 độ )(2)
c) Từ (1) và (2) suy ra On là tia phân giác của góc xOm
d) Ta có : góc nOt = góc tOx = \(\dfrac{xOn}{2}\)=\(\dfrac{50}{2}=25\)( vì tia Ot là tia phân giác của góc xOn)
Ta lại có : góc nOt + góc nOm = góc mOt ( hai góc kề nhau )
Thay vào rồi tính
O x n m t