Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giải:
a) Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy (1) vì các tia Ot,Oy cùng thuộc nửa
mặt phẳng bờ chứa Ox và <
b) Tia Ot nằm giữa hai tia Ox,Oy nên:
+
=
do đó
250+ = 500
suy ra = 500- 250 =250 vậy
=
(2)
c) từ (1) và (2) suy ra Ot là tia phân giác của góc xOy.
y t x o
a) Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\left(25^0< 50^o\right)\)
Nên tia Ot nằm giữa 2 tia Oy và Ot (1)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{xOt}+\widehat{yOt}=\widehat{xOy}\)
Thay \(\widehat{xOt}=25^{o^{ }};\widehat{xOy}=50^{o^{ }}\)
b) Ta có:
\(25^{o^{ }}+\widehat{yOt}=50^{o^{ }}\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{yOt}=\)\(50^o-25^o=25^{o^{ }}\)
Có \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{tOy}=25^{o^{ }}\\\widehat{xOt}=25^o\end{matrix}\right.\Rightarrow\widehat{tOy}=\widehat{xOt}\)(2)
c) Từ (1) và (2)
\(\Rightarrow\) Tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
O y z x t
a, Trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, ta có:
Góc xOy = 30 độ ; góc xOz = 60 độ
=> Góc xOy < góc xOz
=> Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz
=> xOy + yOz = zOx
=> 30 độ + yOz = 60 độ
=> yOz= 60 độ - 30 độ= 30 độ
=> xOy = yOz (=30 độ)
Vì Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz; góc xOy = góc yOz
=> Oy là tia phân giác của góc xOz
b, Vì 2 tia Ox và Ot là 2 tia đối nhau
=> Góc xOy và yOt là 2 góc kề bù
=> tOy + yOx = 180 độ
=> tOy + 30 độ = 180 độ
=> tOy= 180 độ - 30 độ= 150 độ
Kết luận
#k nha
J O H K I
a, Vì trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OH, góc HOI = 35 độ < góc HOK = 80 độ
=> Tia OI nằm giữa hai tia OH và OK
=> KOI + HOI = KOH
=> KOI + 35 độ = 80 độ
=> KOI = 80 độ - 35 độ = 45 độ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vì góc xOt < xOy (\(^{30^o}< ^{60^o}\)) nên tia Ot nằm giữa 2 Ox và Oy
Ta có :
a, Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có \(\widehat{xOt}=30^0< \widehat{xOy}=60^0\) nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy \((1)\)
b, Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy nên ta có :
\(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)
Thay số : \(30^0+\widehat{tOy}=60^0\Leftrightarrow\widehat{tOy}=30^0\)
Mà \(\hept{\begin{cases}\widehat{tOy}=60^0\\\widehat{xOt}=60^0\end{cases}\Rightarrow}\widehat{tOy}=\widehat{xOt}=60^0(2)\)
c, Từ 1 và 2 suy ra tia Ot là tia phân giác của góc xOy
d, Tự làm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có các tia Ot, Oy
mà ^xOt < ^xOy ( 300 < 600 )
=> Ot nằm giữa Ox và Oy
b) => ^xOt + ^tOy = ^xOy
300 + ^tOy = 600
^tOy = 600 - 300 = 300
=> ^xOt = ^tOy = 300
c) Vì Ot nằm giữa Ox, Oy và ^xOt = ^tOy = 300
=> Ot là tia phân giác của ^xOy
d) Vì Oa là tia đối của tia Ox => ^xOa = 1800 ( góc bẹt )
Ta có : ^aOy + ^yOx = ^aOx = 1800 ( kề bù )
^aOy + 600 = 1800
^aOy = 1800 - 600 = 1200
Om là tia phân giác của ^aOy => ^aOm = ^mOy = ^aOy/2 = 1200/2 = 600
=> ^mOt = ^mOy + ^tOy = 300 + 600 = 900
a. Vì trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox mà x O t ^ < x O y ^ ( 60 0 < 120 0 ) nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy.
b. Vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy nên ta có:
x O t ^ + t O y ^ = x O y ^
60 0 + t O y ^ = 120 0
t O y ^ = 60 0
Mà x O t ^ = 60 0 nên x O t ^ = t O y ^ = 60 0
c. Do tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy mà x O t ^ = t O y ^ nên tia Ot là tia phân giác của góc x O y ^