Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
Trên một hộp mứt Tết có ghi 250g. Số đó chỉ khối lượng của hộp mứt.
Trên một hộp mứt tết có ghi 250 gam số đó chỉ
A. sức nặng của hộp mứt
B. thể tích của hộp mứt
C. khối lượng của hộp mứt
D. sức nặng và khối lượng của hộp mứt
Trên một hộp mứt tết có ghi 250 gam số đó chỉ
A. sức nặng của hộp mứt
B. thể tích của hộp mứt
C. khối lượng của hộp mứt
D. sức nặng và khối lượng của hộp mứt
Trên một hộp bánh có ghi “Khối lượng tịnh 300g”. Con số đó có nghĩa là:
Khối lượng bánh trong hộp
Khối lượng của một vài cái bánh
Khối lượng của cả hộp bánh
Khối lượng của vỏ hộp bánh
Trên hộp mứt tết có ghi 300g.Số đó chỉ
A.Sức nặng của hộp mứt
B.Thể tích của hộp mứt
C.Khối lượng của hộp mứt
D.Khối lượng mứt trong hộp
Đáp án của mình là:
1. Giải:
Đổi: 397g = 0,397kg
320cm3 = 0,00032m3
Khối lượng riêng của hộp sữa Ông Thọ là:
0,397 : 0,00032 = 1420,625 kg/m3
2. Giải:
Đổi 10 lít = 0,01 m3
Khối lượng riêng của cát là:
15 : 0,01 = 1500 kg/m3
a) Đổi 1 tấn = 100kg
Thể tích của một tấn cát là:
1000 : 1500 = 0,667 m3
Trọng lượng của một đống cát 3m3 là:
15000 × 3 = 45000 Niu tơn.
Tóm tắt
m = 397g = 0,397kg
V = 320cm3 = 0,00032m3
D = ?
Giải
Khối lượng riêng của hộp sữa là:
D = \(\frac{m}{V}\) = \(\frac{0,397}{0,00032}\) = 1240,625 (kg/m3)
Đ/s: 1240,625kg/m3
Tóm tắt:
m = 900g = 0,9kg
V = 0,0017m3
----------------------------
d = ?
Giải:
- Cách 1:
Khối lượng riêng của hộp sữa là:
\(D=\frac{m}{V}=\frac{0,9}{0,0017}=\frac{9000}{17}\)(kg/m3)
Trọng lượng riêng của hộp sữa là:
\(d=10D=10\cdot\frac{9000}{17}=\frac{90000}{17}\)(N/m3)
Đ/s: ...
- Cách 2:
Trọng lượng của hộp sữa là:
P = 10m = 10 . 0,9 = 9 (N)
Trọng lượng riêng của hộp sữa là:
\(d=\frac{N}{V}=\frac{9}{0,0017}=\frac{90000}{17}\)(N/m3)
Đ/s: ...
Trọng lượng của hộp bao gồm vỏ hộp và nước trong hộp
P=10m+10\(D_1\)\(V_x\)(\(V_x\) là thể tích của nước trong hộp)
* phần hộp chìm trong nước chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét
\(F_{ }\)\(_{A_1}\)=\(d_1V\)=10\(D_1\times\dfrac{2}{3}V\)
*Phần hộp chìm trong dầu chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét
\(F_{A_2}=d_2V=10D_2\times\dfrac{1}{3}V\)
*Vì vậy tổng lực đẩy Ác-si-mét lên hộp
\(F_A=F_{A_1}+F_{A_2}=10D_1\times\dfrac{2}{3}V+10D_2\times\dfrac{1}{3}V\)
=\(\dfrac{10D\left(2D_1+D_2\right)}{3}\)
Vì hộp đứng yên nên P=F\(_A\)
\(\Leftrightarrow\)\(10m+10D_1V_x=\dfrac{10V\left(2D_1+D_2\right)}{3}\)
\(\Leftrightarrow\)\(3\times10\left(m+D_1V_x\right)=10V\left(2D_1+D_2\right)\)\(\Leftrightarrow3m+3D_1V_x=\left(2D_1+D_2\right)V\)
\(\Rightarrow V_x=\dfrac{\left(2D_1+D_2\right)V-3m}{3D_1}=\dfrac{5}{6}\times10^{-3}\left(m^3\right)\)
Ta có: 397g = 0,397kg.
320cm3 = 0,00032m3
=> Khối lượng riêng của sữa trong hộp là:
m 0,397 . 3
D = m/V = 0,397 / 0,00032 = 1240kg/m3.
Tóm tắt
m : 397 g = 0,397
V : 320 cm3 = 0,00032 m3
D = ? kg/m3
Khối lượng riêng của sữa trong hộp là :
D = \(\frac{m}{V}\)= 0,397 : 0,00032 = 1240,625 kg/m3
Đáp số : 1240,625 kg/m3
Trên một hộp mứt Tết có ghi 250g. Con số đó chỉ khối lượng của mứt trong hộp mứt
⇒ Đáp án C