K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2017

Coi vận động viên việt dã là đứng yên so với người quan và vận động viên đua xe .

Vận tốc của vận động viên đua xe đạp so với vận động viên việt dã là :

\(v_x=v_2-v_1=20\)km/h .

Vận tốc của người quan sát so với vận động viên việt dã là :

\(v_n=v_3-v_1=v_3-20\) ( v3 chinh là vận tốc của người quan sát .)

Gia sư tại thời điểm tính mốc thời gian thì họ ngang nhau .

Thời gian cần thiết để người quan sát đuổi kịp vận động viên việt dã là : t1 = l1/vn

Thời gian để vận động viên xe đạp đuổi kịp vận động viên việt dã là : t2 = (|l1 + l2 |) /vx

Để họ lại ngang hàng thì t1=t2 hay l1 /(v3 - 20) = (|l1 + l2 |)/vn .

Ta tìm được : v3 = 28 km/h

2 tháng 7 2017

Hỏi đáp Vật lý

30 tháng 7 2021

Theo bài ra:\(\begin{cases} v_{b}=4,5km/h=1,25m/s\\ v_{đ}=26,6km/h=7,4m/s \end{cases} \)

Thời gian người đi bộ hết 1 vòng:

 \(S=v_{b}.t_{b}\) \(\Rightarrow\)\(t_{b}=\dfrac{1800}{1,25}=1440(s)\)

Xe đạp đi được quãng đường trong thời gian 1440s là:

\(S'=v_{đ}.t_{b}=7,4.1440=10656(m)\)

Số vòng là:\(n=\dfrac{S'}{S}=\dfrac{10656}{1800}=5,92(vòng)\)

Gặp nhau 5 lần

(LƯU Ý: Vận tốc của người đi xe đạp được lấy tròn số)

 

 

 

29 tháng 12 2017

Lê Thanh Tịnh

Gọi vị trí ban đầu của người đi xe đạp ban đầu ở A , người đi bộ ở B , người đi xe máy ở C ; S là chiều dài quãng đường AC tính theo đơn vị km ; Vận tốc người đi xe đạp là V1 ; Vận tốc người đi xe máy là V2 ; Vận tốc người đi bộ là Vx . Người đi xe đạp chuyển động từ A về C , người đi xe đạp từ C về A .

Kể từ lúc xuất phát thời gian để hai người đi xe đạp và đi xe máy gặp nhau là :

\(t=\dfrac{S}{v_1+v_2}=\dfrac{S}{20+60}=\dfrac{S}{80}\left(h\right)\)

Chỗ ba người gặp nhau cách A :

\(S_0=20\times\dfrac{S}{80}=\dfrac{S}{4}\)

Nhận xét : \(S_0< \dfrac{S}{3}\Rightarrow\) Hướng đi của người đi bộ từ B đến A

Vận tốc của người đi bộ :

\(v_x=\dfrac{\dfrac{s}{3}-\dfrac{S}{4}}{\dfrac{S}{80}}\approx6,67\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

29 tháng 12 2017

mơn nhìu siêng giải vãi

31 tháng 10 2023

1h người đi xe đạp đi được: \(S_1=10.1=10km\)

1h30' người đi bộ đi được: \(S_2=\dfrac{5.3}{2}=7,5km\)

Hai người cách nhau:

\(10+7,5=17,5km\)

Gọi t là thời gian 2 người gặp nhau (t>0)

Ta có phương trình:

\(10t-5t=17,5\)

\(t=3,5\left(TM\right)\)

Vậy sau 5h người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ

Thời gian đi hết đoạn đầu với vận tốc v1 là

\(t_1=\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{s}{v_1}\left(h\right)\) 

Thời gian đi hết đoạn đầu với vận tốc v

\(t_2=\dfrac{s_2}{v_2}=\dfrac{s}{v_2}\left(h\right)\) 

Vậy tổng thời gian đi hết cả quãng là

\(t_1+t_2=\dfrac{s}{v_1}+\dfrac{s}{v_2}\left(1\right)\) 

Vận tốc TB là

\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{2s}{\dfrac{s}{v_1}+\dfrac{s}{v_2}}\\ =\dfrac{2s}{\left(\dfrac{1}{v_1}+\dfrac{1}{v_2}\right)s}=\dfrac{2}{\dfrac{1}{v_1}+\dfrac{1}{v_2}}\left(2\right)\\ \Rightarrow\dfrac{1}{v_1}+\dfrac{1}{v_2}=\dfrac{2}{v_{tb}}\\ \) 

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{v_2}-\dfrac{1}{v_1}=\dfrac{2v_1-v_{tb}}{v_{tb}v_1}\Rightarrow v_2=\dfrac{v_{tb}v_1}{2v_1-v_{tb}}\\ =\dfrac{18-12}{2.12-18}=1\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

13 tháng 3 2022

t1= \(\dfrac{s}{2v_1}\)chứ bạn vì nửa đoạn đường đầu bằng \(\dfrac{s}{2}\) mà

 t2=\(\dfrac{s}{2v_2}\) vì trên nửa đoạn sau cũng bằng \(\dfrac{s}{2}\)

19 tháng 10 2021

Phân tích:                  img1 Cách 1: Từ: img2   Cách 2: Mỗi giờ xe A đi được nhiều hơn xe B là 54 – 48 = 6km. Muốn xe A đi được nhiều hơn xe B là 12 km thì phải cần thời gian: 12/6 = 2h. Lúc này, xe A đi được: AC = 54.2 = 108 km.

5 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

30 tháng 3 2017

Người 3 đuổi kịp lần lượt 2 người trước ở 2 điểm cách nhau 30km hay 30 phút vậy? Xem lại đầu bài nhé.

7 tháng 8 2021

sau 1h xe A đi đc \(50.1=50\left(km\right)\)

khoảng cách hai xe lúc này \(50-30=20\left(km\right)\)

gọi t là thời điểm hai xe gặp nhau 

\(50.t+20=60.t\Rightarrow t=2\left(h\right)\)

cách B \(S_B=60.2=120\left(km\right)\)

b, khi cách 5km gọi thời gian là tx

\(\left(50.t_x+20\right)-60t_x=5\Rightarrow t_x=1,5\left(h\right)\)