Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi 3 cạnh của tam giác là : a ;b ;c
cạnh a= 3 . 3 = 9
cạnh b= 3 .4 = 12
cạnh c = 3 . 5 = 15
diện tích tam giác là ; 54
Gọi ba cạnh của tam giác đó lần lược là:a,b,c
theo đề ta có:\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\) và a+b+c=36
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)\(=\frac{a+b+c}{3+4+5}\)\(=\frac{36}{12}\)=3
\(a=3.3=9\)
\(b=3.4=12\)
\(c=3.5=15\)
\(còn\) \(lại\) \(tự\) \(làm\)
tick nhoa
1 / Ta chứng minh phản chứng
Giả sử tồn tại a thoả mãn a không phải là số chính phương và căn a là số hữu tỉ ( không vô tỉ thì hữu tỉ chứ còn gì :v )
Tức là căn a biểu diễn dưới dạng m/n ( với m, n là số nguyên, n khác 0 )
căn a = m/n GCD ( m,n ) = 1 ( ước chung lớn nhất của m, n là 1 hay m/n là phân số tối giản )
suy ra a = (m/n)^2 (*)
1/ Giả sử a là số nguyên tố
m^2 = a x n^2
Suy ra m^2 chia hết cho a
mà a là số nguyên tố
suy ra m chia hết cho a
Suy ra m có dạng a x k
Thay vào (*) được a = ((a x k) / n)^2
Suy ra (a x k)^2 = a x n^2
Suy ra a k^2 = n^2
Suy ra n^2 chia hết cho a
Suy ra n chia hết cho a
Vậy m,n cùng chia hết cho a, trái với giả thiết GCD (m,n) = 1. Tức là không tồn tại a
2/ a không phải là số nguyên tố
Tức là a = p x q ( p là số nguyên tố, q là số nguyên dương )
p x q = (m/n)^2
Hay m^2 = p x q x n^2
Đến đây lại suy ra m^2 chia hết cho p nguyên tố
Quay lại chứng minh tương tự như phần 1 ( coi p như a là ổn )
Lời giải:
a) Vì $A(0;3)$ nên $A$ cũng thuộc đường thẳng $y=3$. Do đó $A,B$ cùng thuộc đường thẳng $y=3$
\(x_A=0\Rightarrow A\in Oy\) nên \(OA\) trùng với trục tung.
Do đo \(AB\perp OA\Rightarrow S_{AOB}=\frac{AB.AO}{2}(1)\)
\(B(x_0,y_0)=(y=ax)\cap (y=3)\Rightarrow y_0=3;x_0=\frac{y_0}{a}=\frac{3}{a}\)
\(\Rightarrow AB=\sqrt{(\frac{3}{a}-0)^2+(3-3)^2}=\frac{3}{a}(2)\) (do a>0)
\(OA=\sqrt{(0-0)^2+(3-0)^2}=3(3)\)
Từ \((1); (2); (3)\Rightarrow 1,5=S_{AOB}=\frac{\frac{3}{a}.3}{2}\Leftrightarrow a=3\)
b)
\(C(x_1,y_1)\in (y=3x)\Rightarrow y_1=3x_1\)
Do đó: \(\frac{x_1+1}{y_1+3}=\frac{x_1+1}{3x_1+3}=\frac{x_1+1}{3(x_1+1)}=\frac{1}{3}\)