K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2020

Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M(2;5). Khi đó:

  A. Đường tròn (M;5) cắt hai trục Ox,Oy.

  B. Đường tròn (M;5) cắt trục Ox và tiếp xúc với trục Oy.

  C. Đường tròn (M;5) tiếp xúc với trục Ox và cắt trục Oy.

  D. Đường tròn (M;5) không cắt cả hai trục Ox,Oy.

Học tốt!

4 tháng 11 2015

C. (M;5) tiếp xúc với Ox cắt Oy

 

 

1: Tọa độ A là:

y=0 và 4x+m-3=0

=>x=(-m+3)/4 và y=0

=>OA=|m-3|/4

Tọa độ B là:

x=0 và y=m-3

=>OB=|m-3|

Theo đề, ta có: 1/2*(m-3)^2/4=9

=>(m-3)^2/4=18

=>(m-3)^2=72

=>\(m=\pm6\sqrt{2}+3\)

2:

PTHĐGĐ là:

x^2-4x-m+3=0

Δ=(-4)^2-4*(-m+3)=16+4m-12=4m+4

Để (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt thì 4m+4>0

=>m>-1

(4-x1)(x2-1)=2

=>4x2-4-x1x2+1=2

=>x2(x1+x2)-3-(-m+3)=2

=>x2*4-3+m-3=2

=>x2*4=2-m+6=8-m

=>x2=2-1/2m

=>x1=4-2+1/2m=1/2m+2

x1*x2=-m+3

=>-m+3=(1/2m+2)(2-1/2m)=4-1/4m^2

=>-m+3-4+1/4m^2=0

=>1/4m^2-m-1=0

=>m^2-4m-4=0

=>\(m=2\pm2\sqrt{2}\)

24 tháng 12 2018

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

b) Điểm M có tung độ y = 1 nên hoành độ là

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Điểm N có tung độ y = 1 nên hoành độ là

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

a: Thay y=0 vào (1), ta được:

2x-1=0

hay \(x=\dfrac{1}{2}\)

Thay x=0 vào (1), ta được:

\(y=2\cdot0-1=-1\)

Vậy: \(A\left(\dfrac{1}{2};0\right)\); B(0;-1)

Thay y=0 vào (2), ta được:

x-1=0

hay x=1

Thay x=0 vào (2), ta được:

y=0-1=-1

Vậy: M(1;0); N(0;-1)

21 tháng 6 2021

cái chỗ có chữ suy ra cũng cần phải chứng minh đó bạn chứ không suy ra thẳng đâu,nhiều khi hắn còn khó hơn vế trước á

Vì OA là tiếp tuyến \(\Rightarrow\angle OAE=\angle OCA\) (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung bằng góc nội tiếp chắn cung đó)

Xét \(\Delta OAE\) và \(\Delta OCA:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle OAE=\angle OCA\\\angle AOCchung\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta OAE\sim\Delta OCA\left(g-g\right)\Rightarrow\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OE}{OA}\Rightarrow OA^2=OC.OE\)

\(\Delta OAE\sim\Delta OCA\Rightarrow\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{OA}{OC}\)

Tương tự \(\Rightarrow\Delta OBE\sim\Delta OCB\left(g-g\right)\Rightarrow\dfrac{BE}{BC}=\dfrac{OB}{OC}\)

mà \(OB=OA\) (tính chất tiếp tuyến) \(\Rightarrow\dfrac{BE}{BC}=\dfrac{AE}{AC}\Rightarrow AC.BE=AE.BC\)

undefined

 

21 tháng 6 2021

cảm ơn bạn nha :)


 

19 tháng 12 2021

a: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-1=-x+3\\y=x-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)

22 tháng 1 2018

a) Vẽ đồ thị:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

b) - Từ hình vẽ ta có: yA = yB = 4 suy ra:.

    + Hoành độ của A: 4 = 2.xA => xA = 2 (*)

    + Hoành độ của B: 4 = xB => xB = 4

=> Tọa độ 2 điểm là: A(2, 4); B(4, 4)

- Tìm độ dài các cạnh của ΔOAB

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

((*): muốn tìm tung độ hay hoành độ của một điểm khi đã biết trước hoành độ hay tung độ, ta thay chúng vào phương trình đồ thị hàm số để tìm đơn vị còn lại.)