Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
Ban đầu hai vật cùng dao động với A = 8 ( c m ) ; ω = k 2 m
Khi tới VTCB chúng có v 0 = ω A thì chúng rời nhau; tiếp đó
+ m 1 dao động với tốc độ cực đại vẫn là ω A nhưng với ω ' = k m = ω 2 do đó A ' = A 2
+ m 2 chuyển động thẳng đều với vận tốc v 0 và sau thời gian t = T ' 4 = 1 4 . 2 π ω ' = π 2 ω 2 đi được:
s = v 0 t = A π 2 2
Vật m2 cách vị trí lúc đầu s + A = 8 π 2 2 + 8 ≈ 16 , 9 ( c m )
Giải thích: Đáp án B
Phương pháp: Vận tốc ở VTCB: v = ωA
Cách giải:
Khi về đến VTCB thì cả hai vật có vận tốc
Sau đó vật m sẽ dao động với chu kỳ và biên độ
Vật M sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều với vận tốc V0
Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên m đến vị trí biên A’, còn M đi được quãng đường là
=> Khoảng cách giữa hai vật m và M là:d = S - A’=4,19cm.
Đáp án B
Ban đầu hai vật cùng dao động với A=8 cm và ω = k 2 m
Khi tới vị trí cân bằng chúng có v 0 = Aω thì chúng rời nhau; tiếp đó:
+ m1 dao động với tốc độ cực đại vẫn là Aω nhưng với:
+ m2 chuyển động thẳng đều với vận tốc v0 và sau thời gian
đi được
Vậy m2 cách vị trí lúc đầu:
Giải thích: Đáp án D
Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về khoảng cách của hai vật dao động điều hoà
Khảo sát hàm số bậc hai
Cách giải:
Phương trình dao động của vật A là
Phương trình dao động của vật B là
Mặt khác:
Có:
Xét bảng biến thiên sau:
Từ bảng biến thiên ta có:
Đáp án D
Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ
Phương trình dao động của mỗi vật
Khoảng cách giữa hai vật
Biến đổi lượng giác
Khảo sát hàm số ta thu được
Đáp án B
Fdhmax = k(∆l + A) → Fdhmax = mω2(∆l + ∆l)
↔ Fdhmax =
Đáp án C
Hướng dẫn:
Hai vật sẽ tách khỏi nhau khi chúng cùng đi qau vị trí cân bằng. Tần số góc của hệ dao động ω = k 2 m .
→ Tốc độ của vật m tại vị trí hai vật tách nhau v = v m a x = ω A = 8 ω .
+ Biến cố xảy ra chỉ làm thay đổi tần số góc của hệ dao động mà không làm thay đổi vị trí cân bằng của hệ.
→ Tần số góc của hệ dao động lúc sau ω = k m = 2 ω .
→ Biên độ dao động mưới của vật m là A = v m a x ω ' = 8 ω ω ' = 4 2 cm.
+ Năng lượng của hệ E = 0 , 5 k A ' 2 = 16 m J .
Đáp án C
Ta có thể chia nửa chu kì chuyển động của m thành các giai sau:
+ Giai đoạn 1: vật dao động điều hòa từ biên đến vị trí cân bằng O.
Tần số góc của dao động trong giai đoạn này ω = k m → T = 2 π m k
+ Vật đi từ biên A đến vị trí cân bằng O tương ứng với khoảng thời gian t 1 = T 4 = π 2 m k
→ Khi đến O tốc độ của vật là v 0 = ω A = k m 0 , 2 l 0
+ Giai đoạn 2: vật chuyển động thẳng đều từ O đến O’.
Chuyển động trong giai đoạn này được xem là thẳng đều với vận tốc v 0 , vậy thời gian để vật chuyển động trong quãng đường này là t 2 = l 0 v 0 = 5 m k
+ Giai đoạn 3: vật dao động điều hòa từ vị trí cân bằng O′ đến biên A′.
Vật đi từ vị trí cân bằng O′ đến biên A′ tương ứng với khoảng thời gian t 1 = T 4 = π 2 m k
→ Vậy chu kì chuyển động của vật m là: Γ = 2 t 2 + t 2 + t 3 = 2 π + 10 m k