Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- đo trọng lượng của vật: P
- cho vật vào bình nước, nước dâng lên một mực. tính thể tích của vật: Vvật=Vsau - Vtrước.
-tính trọng lượng riêng:d=\(\dfrac{P}{V}\)
-tính khối lượng riêng D=\(\dfrac{d}{10}\)
Chậu nước chứ có phải bình chia độ đâu mà tìm được thể tích hay vậy bạn
a) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật: \(F_A=F_1-F=4,1-3,5=0,6\left(N\right)\)
b) Thể tích của vật: \(F_A=d.V\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,6}{10000}=0,00006\left(m^3\right)\)
c) Trọng lượng riêng của vật: \(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{4,1}{0,00004}=102500\left(N/m^3\right)\)
Gọi thể tích và trọng lượng riêng của vật là \(V\left(m^3\right)\) và \(D_v\left(N/m^3\right)\)
Số chỉ lực kế ngoài không khí là \(7N\Rightarrow D_v.V=7 \left(1\right)\)
Khi nhúng vào nước. Ta có:
\(F_v-F_A=4\)
\(\Leftrightarrow D_v.V-D_n.V=4\\ \Leftrightarrow7-10000.V=4\Leftrightarrow V=3.10^{-4}m^3\)
\(\Rightarrow\) Thay vào \(\left(1\right)\) được \(D_v=23333N/m^3\)
Vậy \(V=3.10^{-4}m^3\) ; \(D_v=23333N/m^3\)
Thể tích của vật là
\(v=\dfrac{F_A}{d}=\left(7-4\right):10000=0,0003\left(m^3\right)\)
Khối lượng riêng của vật là
\(D=\dfrac{m}{v}=\left(7:10\right):0,0003=2333,3\left(kg\right)\)
Trọng lượng riêng của vật là
\(d=\dfrac{10.D}{V}=\dfrac{10.0,7}{0,0003}=23333,3\left(N\right)\)
Khi 1 vật nằm lơ lửng trong nước => FA = P = 5N
<=> dn . Vv = dv . V
Ta có: Vv = 3/4.V
\(\Rightarrow d_n.\dfrac{3}{4}V=d_v.V\)
\(\Rightarrow d_v=\dfrac{3}{4}.d_n=\dfrac{3}{4}.10000=7500\)N/m3
a) Thể tích nước ban đầu: 500 x 4/5 = 400 ( cm 3 )
Thể tích vật: (500 - 400) + 100 = 200 cm 3 = 0,0002 ( m 3 )
b) Lực đẩy Ác-si-mét: F a = d.v = 10000 x 0,0002 = 2 (N)
c) Trọng lượng riêng của vật: d' = P/V = 15,6/0,0002 = 78000 (N/ m 3 )
Hình như sai đề đó bạn, nước trong bình dâng lên 100 cm3 mới đúng chứ
Ta có dnước = 10000 N / m3, Vvật = 100 cm3= 0,0001 m3, Pvật = 7,8 N
a) FA = d .V = 10000 . 0,0001 = 1 N
b) d = \(\frac{P}{V}\) = \(\frac{7,8}{0,0001}\)= 78000 N /m3
Mà d = 10 . D ==> D = 7800 kg / m3
Khi nhúng chìm vật vào nước, vật chịu tác dụng của lực đẩy Ác – si –mét nên chỉ số của lực kế giảm 0,2N, tức là FA = 0,2N.
Ta có: FA = V.dn, trong đó dn là trọng lượng riêng của nước, V là thể tích phần nước bị vật chiếm chỗ.
Vật ngập hoàn toàn trong nước nên Vvật = V.
Thể tích của vật là:
Treo một vật ở ngoài không khí vào lực kế, lực kế chỉ 2,1N nên trọng lượng của vật là: P = 2,1 N.
Suy ra trọng lượng riêng của chất làm vật:
Tỉ số: . Vậy chất làm vật là bạc.