Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1.
a)Sơ đồ mạch điện:
b)Điện trở tương đương: \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=10+20+20=50\Omega\)
c)Dòng điện qua mạch chính: \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{50}=0,24A\)
Bài 2.
a)\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=30+15=45\Omega\)
\(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{9}{45}=0,2A\)
b)\(P_{AB}=U\cdot I=9\cdot0,2=1,8V\)
c)\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{6^2}{2,4}=15\Omega;I_{Đđm}=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{2,4}{6}=0,4A\)
\(R_{tđ}=R_Đ+R_2=15+15=30\Omega\)
\(I_Đ=I_2=I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{9}{30}=0,3A\)
Ta thấy \(I_Đ< I_{Đđm}\Rightarrow\)Đèn sáng yếu.
Chọn B
Định luật Ôm
Phát biểu: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
Công thức: (trong đó: U là hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây, R là điện trở dây dẫn, I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn).
Đáp án A
R 3 = 12 / 0 , 05 = 240 Ω
- Ta thấy góc tạo bởi giữa đường biểu diễn mối quan hệ U, I với trục hoành càng lớn thì điện trở càng nhỏ.
- Vận dụng công thức R = U/I và đổi các đơn vị cường độ dòng điện về ampe ta dễ dàng tính được giá trị của các điện trở.
Đáp án D
Ta có R = U/I. Từ đồ thị ứng với U = 10V và các giá trị I ta suy ra:
R 1 = 10 / 0 , 16 = 62 , 5 Ω ; R 2 = 10 / 0 , 08 = 125 Ω ; R 3 = 10 / 0 , 04 = 250 Ω .
ta có:
I=I1=I2=I3=2A
U=U1 + U2 + U3
\(\Leftrightarrow90=2R_1+2R_2+2R_3\)
Mà R1=R2=4R3
\(\Rightarrow2R_1+2R_1+8R_1=90\)
giải phương trình ta có:R1=7.5\(\Omega\)
\(\Rightarrow R_2=7.5\Omega\)
\(\Rightarrow R_3=30\Omega\)
Đáp án D
Vì U tăng bao nhiêu lần thì I tăng bấy nhiêu lần và ngược lại, ta nhận xét thấy câu D sai.
Đáp án D
Từ định luật Ôm ta có R = U/I . Từ đồ thị ứng với U = 12V ta có các giá trị I 1 > I 2 > I 3 ta suy ra R 1 < R 2 < R 3 .