K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2017

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Trên hình vẽ có tất cả 10 hình thang.

Đó là: ABCD, ABEF, ABGH, ABIK, DCEF, DCGH, DCIK, FEGH, FEIK, HGIK

9 tháng 10 2019

Có tất cả 6 hình thang, đó là:

ABCD, CDFE, EFHG, ABFE, CDHG, ABHG

21 tháng 4 2017

Có tất cả 6 hình thang, đó là: ABDC, CDFE, EFHG, ABFE, CDHG, ABHG.

21 tháng 4 2017

Bài giải:

Có tất cả 6 hình thang, đó là: ABDC, CDFE, EFHG, ABFE, CDHG, ABHG

18 tháng 8 2017

Ta có: M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC, BC. Do đó ta có MN, MP, PN là 3 đường trung bình của tam giác ABC.

Do đó ta có MN//BC

Các tứ giác là hình thang là : MNCB, MNCP, MNPB.

MP//AC

Các tứ giác là hình thang là : MPCA, MPNA (MPCN chính là MNCP)

NP //AB

Các tứ giác là hình thang là : NPBA.

Vậy có tất cả là 6 hình thang.

Chọn đáp án B.

25 tháng 5 2017

9

25 tháng 6 2017

10

10 tháng 6 2019
Hình lăng trụ Số cạnh của một đáy (n) Số mặt (m) Số đỉnh (d) Số cạnh (c)
a) 6 8 12 18
b) 5 7 10 15

Số cạnh của một đáy là: n = d/2 = 20/2 = 10 cạnh

Hình lăng trụ có 20 đỉnh thì :

Số mặt là m = n + 2 = 10 + 2 = 12 mặt

Số cạnh là c = 3n = 3.10 = 30 cạnh

21 tháng 7 2017

Kéo dài DF cắt AB tại E như sau:

dap-an-bai-toan-hinh-hoc-lop-8-thach-thuc-tri-thong-minh-cua-ban-1
 

- Vì ABCD là hình thang nên AB , AE \(\backslash\backslash\) DC.

Suy ra, \(\widehat{EBF}=\widehat{DCF}\) (hai góc so le trong) 

          \(\widehat{BFE}=\widehat{CFD}\) (hai góc đối đỉnh).

Xét tam giác BEF và tam giác CDF có : \(\widehat{EBF}=\widehat{DCF}\) (cmt) 

                                                         BF = FC ( F là trung điểm của BC)

                                                         \(\widehat{BFE}=\widehat{CFD}\) (cmt)

Vậy . tam giác BEF = tam giác CDF

Suy ra : FE = FD  

Ta có : Diện tích hình ABDF +   Diện tích hình CDF = Diện tích hình ABCD 

          Diện tích hình ABDF +   Diện tích hình  BEF = Diện tích hình ADE

Mà : tam giác BEF = tam giác CDF

Suy ra : diện tích ABCD bằng diện tích tam giác ADE 

Với FE = FD, ta có hai tam giác ADF và AEF có đáy bằng nhau, cùng chung đường cao hạ từ A.

Suy ra, diện tích tam giác AFE bằng diện tích tam giác ADF.

Mà : diện tích tam giác AFE + diện tích tam giác ADF = diện tích tam giác ADE 

Nên diện tích tam giác ADE bằng hai lần diện tích tam giác AFD  và bằng : 2 x 10 = 20 cm2.