K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2018

Khi công tắc đóng, dòng điện sẽ đi tới cuộn dây. Do tác dụng từ của dòng điện mà miếng kim loại trong cuộn dây sẽ hút miếng sắt khiến miếng sắt không chạm vào tiếp điểm T. Khi này, mạch điện sẽ hở và không còn điện cho cuộn dây khiến miếng kim loại trong cuộn dây mất đi tác dụng từ và miếng sắt lại chạm vào tiếp điểm giúp mạch điện kín dòng điện tiếp tục đi tới cuộn dây và....

=> Từ đó dòng điện sẽ liên tục chạy quanh dây dẫn khiến bóng đèn nhấp nháy liên tục

6 tháng 3 2018

Khi đóng công tắc k, đèn sáng, dòng điện đi qua cuộn dây khiến nó trở thành một nam châm điện, nó mang t/c từ và hút miếng sắt. Khi đó, mạch điện bị hở, đèn tắt, nam châm ko còn mang điện tích nữa và thả miếng sắt trở về tì sát vào tiếp điểm. Mạch điện lưu thông và cuộn dây lại hút miếng sắt, đèn lại sáng, vậy nên đèn cứ lúc sáng lúc tắt chừng nào công tắc k còn đóng.

27 tháng 7 2018

Khi đóng công tắc K thì bóng đèn Đ nhấp nháy, lúc sáng, lúc tắt là vì khi đóng công tắc K- mạch điện kín, dòng điện chạy qua bóng đèn làm cho đèn sáng, cùng lúc đó dòng điện chạy qua cuộn dây, cuộn dây trở thành nam châm điện hút miếng sắt, lúc đó miếng sắt và tiếp điểm bị hở → bóng đèn tắt → nam châm điện cũng bị ngắt, miếng sắt lại trở về tì vào tiếp điểm mạch kín, bóng đèn lại sáng. Hiện tượng xảy ra liên tục khi khoá K còn đóng.

8 tháng 5 2016

Bạn xem lời giải của mình nhé:

Giải:

Đ3 K2 K1 Đ1 Đ2

a) K1 đóng, K2 mở => Đ3 và Đ2 sáng; Đ1 tắt.

b) K1 đóng, K2 đóng => Cả 3 đèn Đ1; Đ2; Đ3 đều sáng.

c) K1 mở, K2 đóng => Đ1 sáng; Đ2 và Đ3 tắt.

Chúc bạn học tốt!hihi 

8 tháng 5 2016

@Nguyễn Thế Bảo thầy mình nói câu a Đ1 Đ2 sáng mà mình không biết cách làm

12 tháng 5 2016

a, Hai bóng đèn mắc mối tiếp . 

Điện học lớp 7

b, Vì đoạn mạch mắc nối tiếp nên công thức :

I=I1=I2=0,9A

Vậy cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1 và Đ2 là 0,9A

c, Vì đoạn mạch mắc nối tiếp nên ta có công thức :

V=V1+V2

V=5+3

V=8

Vậy số chỉ của vôn kế V là 8V

d,k hiu

12 tháng 5 2016

Mơn bạn há.....

24 tháng 4 2016

Đ3 và Đ4 mắc nối tiếp nên cường độ dòng điện bằng nhau: I3 = I4 = 2,5-1,75 = 0,75A

Hiệu điện thế 2 đầu bóng đèn Đ1 và Đ2 là: U1 = U2 = 6V

Hiệu điện thế 2 đầu bóng đèn Đ4 là: 6 - 3,5 = 2,5V

18 tháng 4 2016

a) Hai bóng đèn mắc song song nên hiệu điện thế hai đầu bóng là bằng nhau.

b) I = I1 + I2 

Suy ra I2 = I - I1 = 0,5 - 0,025 = 0,475 A

c) Khi tháo bớt một bóng thì đèn còn lại vẫn sáng vì vẫn có dòng điện qua bóng.

2 tháng 4 2021

Ta có sơ đồ:

- Nếu đổi cực thì đèn sẽ không sáng.

- Chiều dòng điện khi đó là từ cực dương sang cực âm của pin giúp cho bóng đèn sáng.

2 tháng 4 2021

undefined

- Nếu nối 2 cực với 2 đầu dây điện thì đèn sẽ sáng.

- Chiều dòng điện khi đó là từ cực dương sang cực âm của ác quy.

Người ta quy ước rằng chiều của dòng điện là từ cực dương sang cực âm của nguồn điện. ... chỉ khi ta nối hai cực của một nguồn điện bằng một dây kim loại thì hạt mang điện là hạt êlectrôn. Nó di chuyển từ cực âm tới cực dương của nguồn điện, tức là ngược chiều dòng điện mà ta đã quy ước.

9 tháng 1 2017

Có tiếng sấm rền vì :

Tia sét đánh xuống là ánh sáng có vận tốc rất lớn còn tiếng sấm là âm thanh có vận tốc nhỏ hơn rất nhiều (340m/s) nên ta nhìn thấy sét trước rồi mới nghe được tiếng sấm.
Sỡ dĩ tiếng sấm rền được tạo ra là do sự phản hồi âm thanh do tiếng sấm va vào những vật khác ( nhà cửa, lá cây,...) và dội lại vào tai ta nên tạo ra tiếng sấm rền.

Chúc cậu học tốt nhá ! vui

9 tháng 1 2017

Sấm rền là do những tiếng vang của tiếng sấm ban đầu tạo ra khi va vào các toà nhà, vật cản,...

10 tháng 5 2016

a) Chúng ta cần ít nhất là 2 cái Ampe kế (nhưng nếu muốn chắc vẫn có thể lắp 3 cái :v) và sơ đồ Ampe kết chứ ?

Điện học lớp 7

b) Cũng giống như trên chỉ thay chữ A thành V thôi ....... 

21 tháng 10 2017

B A B' A' K H

Hình 1 nha bạn, các hình còn lại tương tự, nếu muốn mình vẽ thì cứ nói với mình