Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-n//q . Vì hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ 3 thì chúng song song nhau.
-p//. Vì một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc đường thẳng kia.
Uj xl nka!
Mk lm thiếu câu
Ko để ý tg bài này dăng lâu ruj!
hai đường thẳng a và d' cắt nhau
ok nhé!! 456456576768769763454353464564556766565856347654
Ta có : AB nằm trên đường thẳng A ( 1 )
d' cắt B ( 2 )
Từ ( 1 ) ( 2 ) => d' cát a
a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔDBH vuông tại B có
HB chung
AH=DB(gt)
Do đó: ΔAHB=ΔDBH(hai cạnh góc vuông)
b) Ta có: ΔAHB=ΔDBH(cmt)
nên \(\widehat{ABH}=\widehat{DHB}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{ABH}\) và \(\widehat{DHB}\) là hai góc ở vị trí so le trong
nên AB//HD(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
c) Ta có: ΔAHB vuông tại H(AH\(\perp\)BC)
nên \(\widehat{BAH}+\widehat{ABH}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)
\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}=90^0-35^0=55^0\)
Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)
nên \(\widehat{ABC}+\widehat{C}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)
\(\Leftrightarrow\widehat{C}=90^0-55^0\)
hay \(\widehat{ABC}=35^0\)
Vậy: \(\widehat{ABC}=35^0\)
a) Xét tam giác AHB và tam giác DBH có:
AH=BD (giả thiết)
Góc AHB=góc DBH (=90o)
BH là cạnh chung
=> Tam giác AHB = tam giác DBH (c.g.c)
b) Theo chứng minh phần a: Tam giác AHB = tam giác DBH => Góc ABH = góc BHD (2 góc tương ứng)
Mà góc ABH và góc BHD là 2 góc so le trong => AB//DH
c) Tam giác ABH có: (tổng 3 góc trong tam giác)
=>
Tam giác ABC có: (tổng 3 góc trong tam giác)
=>
n và p // vs nhau vi cung vuông góc với m
q vuong goc voi m vi m vuong góc voi n ma n //q
q//n ma n//p nen q//p