K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2021

còn cái nit bạn ơi

:)>

19 tháng 12 2021

thầy huấn bảo rồi 

có làm thì mới có ăn

 

9 tháng 12 2021

Điệp ngữ:cục,nghe

Nghe:dạng điệp ngữ cách quãng.

Cục:dạng điệp ngữ nối tiếp

 

9 tháng 12 2021

điệp ngữ : nghe

nghe : dạng điệp ngữ cách quãng.

7 tháng 12 2021

Điệp ngữ cách quãng

5 tháng 8 2017

Đáp án

– Tìm đúng phép điệp ngữ: điệp từ “nghe” 3 lần.

– Tác dụng: Điệp ngữ trong đoạn thơ nhấn mạnh ý nghĩa của tiếng gà trưa, nghe thấy tiếng gà trưa người chiến sĩ cảm thấy xao động, đỡ mệt mỏi, gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu.

“Trên đường hành quân xaDừng chân bên xóm nhỏTiếng gà ai nhảy ổ:“Cục...cục tác cục ta”Nghe xao động nắng trưaNghe bàn chân đỡ mỏiNghe gọi về tuổi thơ.”                                      (Trích, Ngữ văn 7- Tập 1, NXB GD) 1.  Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? 2 . Xác định điệp ngữ và nêu tác dụng của điệp ngữ trong đoạn thơ trên. 3. Nêu khái quát về nội dung và nghệ thuật của văn bản có...
Đọc tiếp

“Trên đường hành quân xa

Dừng chân bên xóm nhỏ

Tiếng gà ai nhảy ổ:

“Cục...cục tác cục ta”

Nghe xao động nắng trưa

Nghe bàn chân đỡ mỏi

Nghe gọi về tuổi thơ.”

                                      (Trích, Ngữ văn 7- Tập 1, NXB GD)

 1.  Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

 2 . Xác định điệp ngữ và nêu tác dụng của điệp ngữ trong đoạn thơ trên.

 3. Nêu khái quát về nội dung và nghệ thuật của văn bản có đoạn thơ trên.

 4. Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:

“Tiếng gà trưa

Mang bao nhiêu hạnh phúc

Đêm cháu về nằm mơ

Giấc ngủ hồng sắc trứng

Cháu chiến đấu hôm nay

Vì lòng yêu Tổ quốc

Bà ơi, cũng vì bà

Vì tiếng gà cục tác

Ổ trứng hồng tuổi thơ”.

0
28 tháng 12 2021

Đoạn thơ trên mở đầu bằng những vần thơ tự nhiên mà bình dị, thủ thỉ như kể về một câu chuyện hết sức bình thường. Người chiến sĩ trên đường hành quân mệt mỏi được dừng chân bên một xóm nhỏ, anh nghe tiếng gà gáy trưa để rồi nững cảm xúc tuổi thơ chợt ùa về. Ở đây, điệp từ “nghe” như mở rộng về chiều sâu cảm xúc của nhân vật. Mỗi lần từ “nghe” lặp lại, âm thanh của tiếng gà như lan tỏa thêm. Đầu tiên là sự thay đổi của ngoại cảnh “nghe xao động nắng trưa”, tiếp đến là sự thay đổi của cảm giác “nghe bàn chân đỡ mỏi” để rồi cuối cùng là sự thấm sâu vào tâm hồn “nghe gọi về tuổi thơ”. Điêp từ “nghe” cùng ẩn dụ chuyển đổi cảm xúc đã diễn tả tình tế sự thay đổi cảm xúc của nhân vật trữ tình. Tiếng gà là âm thanh của thực tại, nhưng nó lại vọng về được tận kí ức, đánh thức những xúc cảm luôn giấu kín mà tưởng như con người đã quên. 
CHÚC BẠN HỌC TỐT!