Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
a) Ta có góc A'OB' = B'OC = 45.
=> B'OC + COA + AOB = 45 + 90 +45 = 180 = góc BOB'
Hay B,O,B' thẳng hàng. (1)
Mà AOB = A'OB' = 45 (2)
A,O,A' thẳng hàng (3)
Từ (1)(2)(3) => góc AOC và góc A'OB' là 2 góc đối đỉnh.
b)
Ta có góc AOA' = AOB + BOD + A'OD
<=> 180 = 45 + 90 + A'OD
=> góc A'OD = 45.
=> A'OD = A'OB' = 45. mà OA' nằm giữa OD và OB'
=> OA' là tia phân giác góc B'OD
Đề sai nhiều quá
A A' B B' O C D 45
A) Ta có \(OC\perp OA=90^O\)
Mà OB' là tia phân giác góc A'OC
=> \(\widehat{A'OB'}=\frac{90}{2}=45^O\) \(=\widehat{AOB}\)
Mà OA là OA' nằm trên cùng 1 đường thẳng
=> AOB và A'OB' là 2 góc đối đỉnh
b) \(\widehat{DOA}\Leftrightarrow\widehat{AOD}=90^O\)
Ta có O C ⊥ O A ⇒ A O C ^ = 90 ° . O D ⊥ O B ⇒ B O D ^ = 90 ° .
Tia OB nằm giữa hai tia OA, OC.
Do đó A O B ^ + B O C ^ = 90 ° . (1)
Tương tự, ta có A O B ^ + A O D ^ = 90 ° . (2)
Từ (1) và (2) ⇒ B O C ^ = A O D ^ (cùng phụ với A O B ^ ).
Tia OM là tia phân giác của góc AOD ⇒ O 1 ^ = O 2 ^ = A O D ^ 2 .
Tia ON là tia phân giác của góc BOC ⇒ O 3 ^ = O 4 ^ = B O C ^ 2 .
Vì A O D ^ = B O C ^ nên O 1 ^ = O 2 ^ = O 3 ^ = O 4 ^ .
Ta có A O B ^ + B O C ^ = 90 ° ⇒ A O B ^ + O 3 ^ + O 4 ^ = 90 ° ⇒ A O B ^ + O 3 ^ + O 2 ^ = 90 ° .
Do đó M O N ^ = 90 ° ⇒ O M ⊥ O N
Ta có:
\(\widehat{AOB}=90^o\left(gt\right)\)
\(\widehat{AOC}=\widehat{BOD}\) (gt)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{AOB}=\widehat{AOC}+\widehat{COB}=\widehat{BOD}+\widehat{COB}=90^O\) hay OC \(\perp\) OD
a) O A B C D
OB vuông góc với OD nên góc BOD = 90o
Vì OD và OA nằm ở 2 nửa mặt phẳng bờ là OB nên tia OB nằm giữa 2 tia OA và OD
=> góc AOB + BOD = AOD
=> góc AOD = 40o + 90o = 130o
OA và OC là 2 tia đối nhau nên góc COA = 180o và tia OD năm giữa 2 tia OA và OC
=> góc AOD + DOC = AOC
=> 130o + DOC = 180o => góc DOC = 180 - 130 = 30o
O C A B D
Vì tia OB; OD nằm 2 nửa mặt phẳng bở là OA nên tia Oa nằm giữa 2 tia OB và OD
=> góc BOD = góc BOA + AOD
=> 90o = 40o + AOD => góc AOD = 90 - 40 = 50o
VÌ tia OA và OC đối nhau nên góc AOC = 180o và tia OD nằm giữa 2 tia OA và OC
=> góc COD + DOA = COA
=> góc COD + 50o = 180o
=> góc COD = 180 - 50 = 130o