\(\widehat{aOb}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2018

Có phải đề hỏi tính góc cOb ko bn!

nếu đúng thì giải như sau :

Ob; Oc thuộc 1 nửa mp bờ chứa tia Oa

góc aOb = 130o > 40o = góc aOc

=> Oc nằm giữa Oa và Ob

=> góc aOc + góc cOb = góc aOb

     có góc aOc = 40; góc aOb = 130o

=> 40o + góc cOb = 130o

=> góc cOb = 130o - 40o = 90o

vậy góc cOb = 90o

           

25 tháng 3 2018

Khó quá

11 tháng 5 2018

a)OB nằm giữa hai tia còn lại vì 1300 > 500

b)BOC + AOB = AOC

hay BOC + 500 =1300

BOC            =1300 - 50 =800

c)AOM là góc vuông

4 tháng 5 2019


                                  a) tia Ob nằm giữa Oa và Ob vì :

                                 ^aOb+^bOc=^aOc

                                  ^aOb<^bOc(600<1200)

                              b) VìtiaObnằm giữa OavàOcnên:

                                    ^aOb+^bOc=^aOc

                                     600+ ^bOc=1200

                                                        ^bOc=1200600

                                                ^bOc=600

                         TiaOblàtiaphângiaccua^aOcvì:

                                           ^aOb+^bOc=^aOc

                                            ^aOb=^bOc=1600

P/s : bạn vào câu hỏi tương tự để xem thêm nhé !

 
6 tháng 7 2020

a,Vì ^AOB < ^AOC (60o < 120o)

=>OB nằm giữa OA và OC   (1)

b,Ta có ^AOB + ^BOC = ^AOC

             60o + ^BOC = 120o

                       ^BOC = 60o

=>^AOB = ^BOC = 60(2)

Từ (1) và (2)=>Ob là p/g ^AOC

c,TA có ^AOC + ^COD = 180o(góc bẹt)

=>^COD=180o - 120o

=>^COD=60o

=> ^COE=^EOD=\(\frac{60^o}{2}=30^o\)

Ta có: ^EOB=^BOC + ^COE

          ^EOB=60o + 30o

           ^EOB= 90o

24 tháng 6 2017

+)vì om là tia phân giác của aob nên:\(\widehat{BOM}=\frac{\widehat{AOB}}{2}=\frac{50^0}{2}=25^0\) 

+)vì on là tia phân giác của aoc nên :\(\widehat{AON}=\frac{\widehat{AOC}}{2}=\frac{150^0}{2}=75^0\)

trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia oa,có \(\widehat{AON}>\widehat{AOB}\left(75^0>50^0\right)\)nên tia OB nằm giữa hai tia OA và ON.

=> \(\widehat{NOB}+\widehat{AOB}=\widehat{AON}\)

<=>\(\widehat{NOB}+50^0=75^0\)

=> \(\widehat{NOB}=75-50=25^0\)

vì tia OB nằm giữa hai tia OA và ON;tia OM nằm giữa hai tia OA và OB nên tia OB nằm giữa hai tia OM và OB.

vậy tia OB là tia phân giác của hai tia OM và ON :

vì:

+) tia OB nằm giữa hai tia OM và ON

+) \(\widehat{NOB}=\widehat{BOM}=25^0\)

hình bn tự vẽ nhé!

26 tháng 3 2017

Chú ý: câu a kẻ luôn tia Oa'' là tia đối của Oa!

O a b c a''

a/ Ta có: \(\widehat{a''Ob}+\widehat{bOa}=180\)  độ (kề bù)

      \(\Rightarrow\widehat{a''Ob}+120=180\)

     \(\Rightarrow\widehat{a''Ob}=180-120=60\)độ (1)

Ta lại có: \(\widehat{a''Oc}+\widehat{cOa}=180\)độ (kề bù)

         \(\Rightarrow\widehat{a''Oc}+120=180\)

         \(\Rightarrow\widehat{a''Oc}=180-120=60\)độ (2)

Từ (1),(2) ta có: \(\widehat{bOc}=120\)độ

Vậy: \(\widehat{aOb}=\widehat{aOc}=\widehat{bOc}\left(đpcm\right)\)

b) Vì đã tính ở câu a hết trơn nên câu này nhẹ nhàng lắm.

\(Oa''\)là phân giác \(\widehat{bOc}\)

\(Oa\)nằm giữa 2 tia \(Ob;Oc\)

\(\widehat{a''Ob}=\widehat{a''Oc}=\frac{\widehat{bOc}}{2}\)

Ps: Check lại coi có sai sót gì ko nha

1 tháng 8 2018

O x y z A B

Vì OA là tia phân giác của góc \(\widehat{xOy}\)nên :

\(\widehat{xOA}=\widehat{AOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{150^o}{2}=75^o\)

Vì góc xOA > xOz ( 75o> 30o) nên z nằm giữa OA và Ox

Ta có : \(\widehat{xOz}+\widehat{zOA}=\widehat{xOA}\)

\(30^o+\widehat{zOA}=75^o\Leftrightarrow\widehat{zOA}=45^o\)

Vì OB là tia phân giác của góc zOx

Nên : \(\widehat{zOB}=\widehat{BOx}=\frac{\widehat{zOx}}{2}=\frac{30^o}{2}=15^o\)

\(\widehat{AOB}=\widehat{AOz}+\widehat{zOB}\)

\(\widehat{AOB}=45^o+15^o\Leftrightarrow\widehat{AOB}=60^o\)

1 tháng 8 2018

O x y A z B

Vì tia OA là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)(bài cho)

\(\Rightarrow\widehat{yOA}=\widehat{AOx}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{150^o}{2}=75^o\)

Vì tia OB là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)(bài cho)

\(\Rightarrow\widehat{xOB}=\widehat{BOz}=\frac{\widehat{xOz}}{2}=\frac{30^{ }^o}{2}=15^o\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có \(\widehat{xOB}=15^o,\widehat{AOx}=75^o\Rightarrow\widehat{xOB}< \widehat{AOx}\)

\(\Rightarrow\)Tia OB nằm giữa 2 tia Ox và OA

\(\Rightarrow\widehat{xOB}+\widehat{AOB}=\widehat{AOx}\)

Thay số:

\(\Rightarrow15^o+\widehat{AOB}=75^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}=75^o-15^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}=60^o\)

Vậy \(\widehat{AOB}=60^o\)