Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
– Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.
– Khác nhau:
+ Các sự vật hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi với nhau (Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.).
+ Trong khi đó, các sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ phải có những nét tương đồng với nhau (tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác).
– Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.
– Khác nhau:
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
- giống nhau:
+ cả hai đều dùng để gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác.
+ cả hai đều có tác dụng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- khác nhau
+ mối quan hệ của các sự vật trong ẩn dụ là mối quan hệ tương đồng.
+ mối quan hệ của các sự vật trong hoán dụ là mối quan hệ gần gũi.
Chúc bạn học tốt.
Giữa ẩn dụ và hoán dụ :
- Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.
- Khác nhau :
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
– Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.
– Khác nhau:
+ Các sự vật hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi với nhau (Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.).
+ Trong khi đó, các sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ phải có những nét tương đồng với nhau (tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác).
- Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vât,
hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức
gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên
sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó
nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Giống nhau:
+Gọi tên sự vật hiện tượng này tên sự vật hiện tượng bằng tên sự vật hiện tượng khác
+Nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
Khác nhau:
- Ẩn dụ: gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiên tượng khác có nét tương đồng
- Hoán dụ:gọi tên sự vật, hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiên tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi
- Ẩn dụ có 4 kiểu
+ Ẩn dụ hình thức
+ Ẩn dụ cách thức
+ Ẩn dụ phẩm chất
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
- Hoán dụ có 4 kiểu:
+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể
+ Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
so sánh là đối chiếu sự vật này vs sự vật kia, ẩn dụ là gọi tên sự vật này vs sự vật kia
ẩn dụ là tương đồng , hoán dụ là tương cận( quan hệ gần gũi)
trường mình hình như là tả người hc tả cảnh còn trường bn thì mình ko bt
Quê hương vốn là tên gọi thiêng liêng mà rất đỗi thân thuộc trong tâm trí mỗi con người. Đó là nơi sinh ra, nơi chúng ta bắt đầu mọi thứ.Và đối với em quê hương cũng là một nơi rất bình yên mỗi khi nhớ về. Nhất là vào lúc bình minh ,quê hương em trở nên đẹp lạ kì.
Trời tờ mờ sáng, ngước mắt lên cao vẫn nhìn thấy những ngôi sao lấp lánh ở phía Tây. Gà trong xóm em thi nhau cất tiếng gáy râm ran như một bản hòa ca chào bình minh. Mọi người đã thức dậy, nghe đâu đây tiếng í ới gọi nhau đi chợ buổi sớm của các cô các mẹ và tiếng hò nhau đi làm đồng, tất cả những âm thanh tạo nên một bầu không khí sinh động.
Trời vừa hửng sáng, sương tan dần, cạnh vật bắt đầu hiện rõ dưới ánh nắng dịu le lói. Mặt trời lên vươn vai tỏa ánh nắng sau những rặng tre xanh mướt đầu làng. Tiếng chim chích chèo hót lảnh lót hòa cùng tiếng ríu rít của những chú chim sâu trong vườn. Những hàng cau xanh cao đón ánh nắng sớm mai, nắng bao phủ khu vườn, nó không phải ánh nắng gay gắt của buổi trưa hè, không phải ánh nắng vàng cánh gián của mùa thu mà nó là cái nắng ướt sương của buổi sớm mùa hạ trong trẻo tinh khôi.
Những làn gió mát thổi nhẹ làm rung động cành lá, khẽ giật mình, con bướm trắng đang đậu bỗng nhẹ đập cánh bay đi.Trên con đường đất, những đứa trẻ kéo nhau chạy tung tăng đến trường. Khi đi ngang qua cánh đồng đang mùa lúa chín vàng trải dài bát ngát, em thấy những người nông dân đang chăm chỉ làm việc gặt lúa và những chú trâu đang cần mẫn cày từng đường đất .
Quả thật, từ xưa đến nay, trâu luôn là người bạn thân thiết với con người trên những mảnh đất làm nông dân dã.Phía đông ánh hồng rực rỡ, mặt trời như chạy theo ta tỏa những tia nắng vàng xuyên qua kẽ lá. Trời mùa hạ trong xanh với những đám mây trắng bồng bềnh lững lờ trôi về chân trời vô định. Nằm dưới gốc đa đầu đình, em có thể ngắm hết những đám mây đủ hình thù kì thú. Thỉnh thoảng nghe vọng xa xa tiếng họp chợ, tiếng mua bán trao đổi của các bà, các mẹ làm cho không gian buổi sớm rộn ràng, nhộn nhịp biết mấy
Nhịp sống nơi thôn dã vào buổi sớm mùa hạ thật khác thành phố đầy khói bụi, đầy xe cộ, người ta vội vã ra đường , tụ tập nơi điểm chờ xe buýt để đến chỗ làm , bắt đầu ngày mới với những vội vàng và bận rộn. Còn bình minh trên quê hương thì bình yên vô cùng từ cảnh vật đến con người luôn mang một thứ gì đó rất đỗi thơ mộng.
Ánh nắng đã lên cao và bắt đầu chói chang hơn, trời ngả về trưa. Một buổi sáng diễn ra và kết thúc như vốn có. Chỉ khi con người ta sống chậm lại mới cảm nhận được hết thảy vẻ đẹp trong lành của nó. Bình minh là lúc quê hương em đẹp nhất, đẹp với chính những sinh hoạt thường ngày của người dân nơi đây.
• Giống nhau :
– Gọi tên sự vật, hiện tựng này bằng tên gọi sự vật, hiện tượng khác.
•Giống nhau:
– Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên gọi sự vật, hiện tượng khác.
• Khác nhau:
– Hai sự vật, hiện tượng có nét tương đồng
• Khác nhau:
– Hai sự vật, hiện tượng có quan hệ gần gũi.
Lê Như gần giống câu trả lời mình !