Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vì góc xOt < xOy (\(^{30^o}< ^{60^o}\)) nên tia Ot nằm giữa 2 Ox và Oy
Ta có :
a, Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có \(\widehat{xOt}=30^0< \widehat{xOy}=60^0\) nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy \((1)\)
b, Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy nên ta có :
\(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)
Thay số : \(30^0+\widehat{tOy}=60^0\Leftrightarrow\widehat{tOy}=30^0\)
Mà \(\hept{\begin{cases}\widehat{tOy}=60^0\\\widehat{xOt}=60^0\end{cases}\Rightarrow}\widehat{tOy}=\widehat{xOt}=60^0(2)\)
c, Từ 1 và 2 suy ra tia Ot là tia phân giác của góc xOy
d, Tự làm
a)
Theo đề ra: Góc xOt = 30 độ
Góc xOy = 60 độ
=> Góc xOt < góc xOy => Tia Ot nằm giữa tia Ox và tia Oy
b)
Theo phần a), ta có: xOt + yOt = xOy
30 độ + yOt = 60 độ
yOt = 30 độ
Ta có:
+) Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
+) Góc xOt = góc yOt = 30 độ
=> Tia Ot là tia phân giác của góc xOy
c)
Theo đề ra: Tia Oz là tia đối của tia Ox => Góc zOx = 180 độ
Ta có: xOy + zOy = zOx
60 độ + zOy = 180 độ
zOy = 120 độ
Ta có: Góc zOy = 120 độ
Góc yOt = 30 độ
=> Góc zOy khác góc yOt
=> Tia Oy không phải là tia phân giác của góc zOt
Bài giải
a, Trong 3 tia tia ot nằm giữa 2 tia còn lại
vì : góc xot < góc xoy
b, Ta có tia ot nằm giữa 2 tia còn lại
nên => góc xot + góc toy = góc xoy
=> góc toy = góc xoy - góc xot = 60 độ - 30 độ = 30 độ
=> góc toy = góc xot
c, tia ot là tia phân giác của góc xoy vì góc toy = góc xot = 30 độ
d, Tia oy không phải là tia phân giác của góc zot
a) Vì với số liệu đề bài đã cho,ta thấy rằng hai tia Ot và Oy cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox và hơn hết,xOt < xOy ̣̣́( 30 < 60 )
=> Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy.
b) Do tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy ( theo câu a ) nên ta có :
xOt + tOy = xOy
30 + tOy = 60
tOy = 60 - 30
=> tOy = 30.
Vì thế,tOy = xOt ( 30 = 30 ).
c) Vì xOt + tOy = xOy ( theo b )
Và tOy = xOt ( 30 = 30 )
=> Tia Ot là tia phân giác của xOy
a) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có:
xOt = 30 độ (bài cho)
xOy = 60 độ (bài cho)
Vì xOt + yOt = xOy
=> xOy - xOt = yOt
Thay số: 60 - 30
=> yOt = 30 độ (đpcm)
b) Ta có:
xOt = 30 độ (bài cho)
xOy = 60 độ (bài cho)
yOt = 30 độ (câu a)
Vì xOt = yOt = xOy : 2
(30 = 30 = 60 : 2)
=> Tia Ot là phân giác của xOy (đpcm)
c) Vì Ox là tia đối của tia Om
=> xOt và mOt là 2 góc kề bù
=> xOt + mOt = 180 độ
=> 180 - xOt = mOt
Thay số: 180 - 30
=> mOt = 150 độ (đpcm)
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\left(30^0< 60^0\right)\)
nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
\(\Leftrightarrow\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{yOt}+30^0=60^0\)
hay \(\widehat{yOt}=30^0\)
Vậy: \(\widehat{yOt}=30^0\)
a) vì xOy > xOt(120 >60)=>tia Ot nằm giữa hai tia còn lại (1)
b) ta có xOt+tOy=xOy
=>60 + tOy=120
=> tOy=120-60
=> tOy=60 độ
=>tOy=xOt(=60 độ )(2)
từ (1)và (2) =>tia Ot là tia phân giác của góc xOy
c,vì tia Ox'là tia đối của tia Ox =>góc xOx'=180 độ
vì xOx'>xOt=>tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Ox'
=>xOt+tOx'=xOx'
=>60+tOx'=180
=> tOx'=180-60
=> tOx'=120 độ