K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

vẽ hình trên đây mệt lắm bn ơi!!! làm biếng làm mấy bài hình này lém!!

6547646757868756876567474556745385687976964364562345

Nếu giúp đc thì trả lời bạn nhé đừng đưa câu trả lời linh tinh !!!! Cảm ơn !!!! ^^

27 tháng 8 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

 Các hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông, hình chiếu của nó trên cạnh huyền và độ dài đường cao                                                                                           a. Các định lí thuậnXét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Ta có: . . . . . b. Các định lý đảoXét một tam giác ABC bất kỳ, đường cao AH. Ta...
Đọc tiếp

 Các hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông, hình chiếu của nó trên cạnh huyền và độ dài đường cao

                           
                                                               

 

a. Các định lí thuận

Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Ta có:

  •  .
  •  .
  •  .
  •  .
  •  .

 

b. Các định lý đảo

Xét một tam giác ABC bất kỳ, đường cao AH. Ta có:

  •    Tam giác ABC vuông tại A.
  •    Tam giác ABC vuông tại A.
  •   Tam giác ABC vuông tại A.
  •   Tam giác ABC vuông tại A.
  •    Tam giác ABC vuông tại A.

 

c. Lưu ý áp dụng

 Các định lý thuận thường được sử dụng trong các bài toán về tính độ dài các cạnh, các bài tập chứng minh các đẳng thức về cạnh trong tam giác.

 Các định lý đảo được coi là các dấu hiệu để nhận biết các tam giác vuông; thường được sử dụng để chứng minh các tam giác vuông, chứng minh hai đường thẳng vuông góc ,...

0
25 tháng 4 2016

a) Vì góc xOy và yOz là 2 góc kề bù nênTa có: xOy + yOz= 180 độ suy ra yOz= 180 -100 =80độ                                               b) Vì tia Ot là tia phân giác của góc xOy nên ta có: tOx= tOy= xOy:2 suy ra tOx= tOy=100:2= 50 độ                            Ta thấy :tia Oy nằm giữa tia Ot và Oz suy ra: tOz= tOy+yOz=50+80=130độ                                                                    Vì tia Oa là tia đối của tiaOt và tia Ob là tia đối của tia Oy suy ra góc aOb=tOy=50độ

3 tháng 5 2017

a) ob nam giua oa va oc vi

aob<aoc(60<120)

b)ta co

vi ob nam giua oa va oc    (1)

=>aob+boc=aoc

60+boc=120

=>boc=120-60=60 =aob  (2)

Tu (1) va (2)

=> ob la tia phan giac cua aoc

c) vi od la tia doi cua oa

=>aod=180

=> aoc ke bu voi cod

=> aoc+cod=180

120+cod=180

=>cod=180-120=60

vi oe la tia phan giac cja cod

=>coe=1/2cod=1/2x60=30

Vi boc<boe

=>boc+coe=boe

=>60+30=90=boe

vay boe =90

3 tháng 5 2017

ai giup minh di

18 tháng 11 2017
Trần lan
Thứ 7, ngày 03/12/2016 01:31:13

Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B,OA = 5 cm,AB = 2 cm,Tính OB,Cho đoạn thẳng AB = 8 cm,Điểm I là trung điểm của đoạn AB,trên tia IA lấy điểm C,trên tia IB lấy điểm D,AD = BC = 5 cm,Tính độ dài đoạn thẳng ID IC,So sánh 2 đoạn BD và AC,điểm I có là trung điểm của đoạn thẳng CD không,Toán học Lớp 6,bài tập Toán học Lớp 6,giải bài tập Toán học Lớp 6,Toán học,Lớp 6

bạn tự vẽ hình nhé

a) Vì OB > OA ( vì 5cm > 3 cm ) => A nằm giữa O và B

=> OB = OA + AB

=> 5 = 3 + AB

=> AB = 2 (cm)   

Vì OC>OB ( vì 7cm > 5 cm ) => B nằm giữa O và C

=> OC = OB + BC

=> 7 = 5 + BC

=> BC = 2 (cm)

b) Vì A nằm giữa O và B => A và O cùng thuộc bên trái điểm B

                                          Mà B nằm giữa O và C

                                        => B nằm giữa A và C

                                          Mà AB = BC = 2cm

                                       => B là trung điểm AC

Bài làm

Ta có: MA+ AB = MB

   hay   4  + AB = 8

     =>          AB = 8 - 4

        =>          AB = 4

Vì MA = AB ( = 4 cm )

Mà A nằm giữa điểm M và điểm B

=> A là trung điểm của MB 

Vậy A là trung điểm của MB ( đpcm )

b) Vì C là trung điểm của MA

=> \(CA=\frac{MA}{2}=\frac{4}{2}=2cm\)

    Vì D là trung điểm của AB

=> \(AD=\frac{AB}{2}=\frac{8}{2}=4cm\)

Ta có: CD = CA + AD

   hay  CD =   2  +  4

     =>  CD = 6

Vậy CD = 6 cm

# Chúc bạn học tốt #