Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Câu tục ngữ trên khuyên ta về phép tắc tôn trọng ng khác trong cuộc sống. Đối vs ng lớn tuổi thì bề dưới phải có nghĩa vụ kính trọng. Cn đối vs ng nhỏ tuổi, ng lớn phải biết nhường nhịn. Đó là đạo lí tốt đẹp của dân tộc mà tất cả mọi người nên làm theo
2. Đoạn văn sdung BPNT điệp từ "tre" được lặp lại 2 lần và BPNT Nhân hóa : Tre biết hành động giống con người "xung phong vào xe tăng, đại bác","giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín"
câu 1 : phải luôn kính trọng những người bậc trên.va nhường nhịn những người ở bậc dưới
câu 2 : sử dụng biện pháp nhân hóa và lặp từ
Câu 1 : Không chắc nhé
Khoanh vào B : Ngăn cách các bộ phận cùng làm vị ngữ trong câu .
Câu 2 :
Sân trường em được lát xi măng rộng bao la và phẳng lì. Trên sân trường, sáu cây bàng to sum suê xanh biếc tỏa bóng mát. Trong giờ học, cảnh trường vắng vẻ, êm đềm. Khi một hồi trống dội vang, sân trường náo động hẳn lên. Từ các lớp, hàng trăm học sinh túa ra sân trường. Chỗ này đá cầu, chỗ kia nhảy dây, học sinh lớp Một chạy đuổi nhau như cướp. Tiếng cười nói, tiếng reo hò náo động cả sân trường...
1.
a. "Làng quê tôi" được thay bằng "đây", "mảnh đất cọc cằn này".
b. Các từ láy: đăm đắm, tha thiết, day dứt, cọc cằn.
c. Câu (1) là câu ghép.
Làng quê tôi // đã khuất hẳn nhưng tôi // vẫn đăm đắm nhìn theo.
CN VN CN VN
2.
a. dòng lửa
b. vội vàng
c. mùa đông
d. dập dờn
3. Gợi ý nội dung viết đoạn văn cảm nhận:
Đoạn thơ nói về tinh thần đoàn kết, bao bọc, sự tiếp nối của tre (cha truyền con nối, tre già măng mọc). Đồng thời cũng chính là những đức tính, phẩm chất tốt đẹp của người dân Việt Nam: kiên cường, bất khuất, đoàn kết, gắn bó, nghĩa tình.
TÌM TRONG BÀI MỘT CÂU GHÉP VÀ PHÂN TÍNH CÂU GHÉO ĐÓ CÓ MẤY VẾ CÂU ( BÀI TIẾNG ĐỒNG QUÊ
â, là câu đơn
b là câu ghép
c là câu ghép
xác định chủ ngữ ,vị ngữ dể bn tự làm
a) CN: ánh nắng ban mai
VN: trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh đầu đông
=> câu đơn
b) CN1: làn gió nhẹ
VN1: chạy qua
CN2: những chiếc lá
VN2: lay động như những đốm lửa vàng, lửa đổ bập bùng cháy
=> câu ghép
c) CN1: nắng
VN1: lên
CN2: nắng
VN2: chan mỡ gà trên những cánh đồng lúa chín
=> câu ghép
Từng tia nắng ấm áp dần xuất hiện khiến em chợt nhận ra rằng mùa xuân đã về thật rồi. Thỉnh thoảng em lại nghe thấy tiếng chim oanh hót vang giữa không gian, bầu trời không còn xám xịt như mùa đông nữa, những đám mây trắng lại dần xuất hiện. Cây hoa trước cửa nhà cũng hé lộ những nụ hoa nhỏ xinh cùng những chiếc lá xanh non nhỏ xíu. Cả thảm cỏ cũng tràn ngập một sắc xanh mơn mởn đầy sức sống. Dù tiết trời còn lạnh nhưng đã không còn cái giá buốt mà nàng tiên mùa đông mang đến nữa. Cây đào nhà ai đã điểm những bông hoa nhỏ xinh trên cành lá, đua nhau khoe sắc thắm. Trên con đường đến trường, em đều có thể thấy được những sắc màu khác nhau trong khu vườn của mọi người, hương thơm của hoa, của nắng, của gió, tất cả hòa quyện vào với nhau trong không gian, khiến con người cảm thấy thoải mái và thấy mình như trẻ hơn, khỏe hơn. Ai cũng vui vẻ và cảm thấy hạnh phúc. Mùa xuân kì diệu như vậy đấy! Vậy nên nó chính là mùa em yêu thích nhất.
a, Từ "thoắt cái" là thành phần trạng ngữ của câu.
b, Tác giả sử dụng liên kết bằng phép lặp.
c,
- Thoắt cái, lác đác / lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu.
V C V TN
- Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận.
VN CN TN
a) Câu văn thứ nhất là câu đơn
+) CN: tre
+) VN: xung phong vào xe tăng, đại bác
b) - Đoạn văn trên có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa