Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nung nóng đai sắt cho đai nở ra để lắp vào bánh xe. Sau đó, nhúng bánh xe đã lắp đai vào nước làm cho đai co lại và siết chặt vào bánh xe.
Giải thích: Đai sắt nung nóng sẽ nở ra do hiện tượng nở vì nhiệt của chất rắn, khi đó vòng đai lớn hơn bánh xa và bao quanh bánh xe được. Sau đó cho vào nước sẽ bị nguội đi và co lại, kết quả vào vành đai bám chặt bánh xe hơn.
Vì khi nóng lên thì vành sắt sẽ nở ra nên phải đốt nóng vành sắt để dễ dàng cho vành sắt vào bánh xe gỗ mà không bị ngăn cản.
"mk chỉ bít vậy thôi."
Để đóng đai sắt vào bánh xe gỗ, thường thì người ta chế tạo đai sắt nhỏ hơn bánh xe gỗ một chút, trước khi đóng vào bánh xe, người ta nung nóng đai sắt làm cho nó nở ra vừa với bánh xe và tròng vào bánh xe một cách dễ dàng. Khi nó nguội đi, nó co lại và siết chặt vào bánh xe
Để đóng đai sắt vào bánh xe gỗ, thường thì người ta chế tạo đai sắt nhỏ hơn bánh xe gỗ một chút, trước khi đóng vào bánh xe, người ta nung nóng đai sắt làm cho nó nở ra vừa với bánh xe và tròng vào bánh xe một cách dễ dàng. Khi nó nguội đi, nó co lại và siết chặt vào bánh xe
Câu 1:
Khi lắp khâu sắt vào cán dao, liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu để khâu nở rộng ra dễ tra vào cán, khi nguội đi khâu co lại bám chặt vào cán dao làm cho dao, liềm được gắn chặt vào cán hơn.
Câu 2:
Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai.
Câu 1:
- Khi lắp khâu sắt vào cán dao, liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu để khâu nở ra dễ dàng lắp được vào cán, khi nguội đi khâu co lại bám chặt vào cán dao làm cho dao, liềm được gắn chặt vào cán hơn.
Câu 2:
- Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai.
1. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
2. Câu hỏi của Hồ Mỹ Linh - Học và thi online với HOC24
3. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
4. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
5. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
6. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
Bạn tìm trong câu hỏi tương tự ấy, có hết đó, lưu ý: chỉ tìm từng câu một thôi nhé.
1. Biện pháp giảm lực ma sát: Làm trơn, nhẵn mặt tiếp xúc của vật, giảm khối lượng của vật.
2. Ổ bi có tác dụng làm giảm ma sát giữa trục với bánh xe.
1. Cách làm giảm lực ma sát:
- Giảm độ nhám của bề mặt tiếp xúc
- Thay đổi chất liệu tiếp xúc
- Làm giảm trọng lượng của vật
2. Trước kia, giữa trục và bánh xe người ta chưa lắp vòng bi, lực ma sát sinh ra giữa trục và bánh xe là ma sát trượt, lực cản lớn làm cho bánh xe quay không nhanh, bề mặt tiếp xúc giữa bánh xe và trục xe chóng bị mòn. Sau khi lắp vòng bi vào bánh xe chuyển động trên các viên bi, các viên bi lại quay tròn trong vỏ vòng bi. Như vậy, ta đã chuyển đổi ma sát trượt thành ma sát quay. Nếu cho thêm mỡ vào vòng bi, khiến cho lực ma sát giảm và giảm các lực tiêu hao làm tăng tuổi thọ của các chi tiết.
Nung nóng đai sắt cho đai nở ra để lắp vào bánh xe. Sau đó, nhúng bánh xe đã lắp đai vào nước làm cho đai co lại và siết chặt và bánh xe.
Cách làm: Nung đai sắt rồi đặt vào bánh xe, rồi nhúng cả bánh xe (có đai sắt) vào nước.
Giải thích: Sở dĩ làm như vật vì khi nung đai sắt thì thể tích của đai sắt sẽ tăng lên (đai sẽ nở rộng ra) sẽ dễ đặt vào bánh xe, rồi sau đó nhúng bánh xe vào nước để giảm nhiệt độ của đai, khi nhiệt độ giảm xuống thì thể tích của đai sắt sẽ giảm xuống (đai co lại) và siết chặt bánh xe nhờ vậy khi di chuyển đai sắt sẽ không rơi ra khỏi bánh xe.