K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

D
datcoder
CTVVIP
1 tháng 7

Em trao đổi với người thân về ý nghĩa của những tác phẩm nghệ thuật đối với đời sống:

– Làm lây lan cảm xúc: nghệ sĩ tiếp nhận thế giới hiện thực rồi thông qua trải nghiệm, đam mê, khát vọng làm nóng bỏng lên động lực bên trong, thôi thúc họ thể hiện vào tác phẩm của mình. Làm lây lan cảm xúc sang con người tiếp nhận – là độc giả, khán giả, thính giả.

– Tác phẩm nghệ giúp trút xả tinh thần, thai nghén ý tưởng của người nghệ sĩ: tác phẩm thể hiện những góc khuất, sâu kín của con người – là nơi để con người bộc lộ cảm xúc, khống chế và giảm căng thẳng vì được nói lên bầu tâm sự, tình thế của xã hội.

– Tác phẩm nghệ thuật giúp hỗ trợ, thúc đẩy xuất hiện hành vi sáng tạo: Những tác phẩm là sự sáng tạo không ngờ, sáng tạo một cách độc lập của người nghệ sĩ mà không phụ thuộc, trùng lặp với tác phẩm nào trước đó. Một khi những sáng tác được thừa nhận, nó sẽ giúp thúc đẩy những hành vi, văn hoá mới có ở xã hội, ở con người.

12 tháng 3 2022
c
12 tháng 3 2022

C

19 tháng 6 2023

đoạn thở sử dụng BPTT nhân hóa (thân bọc lấy thân;Tay ôm, tay níu ;Thương nhau)

tác dụng:tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt, cho thấy loài tre cũng có tình yêu thương, đùm bọc lẫn nhau như con người

31 tháng 3 2022

giúp mình với ạ mình sắp thi

31 tháng 3 2022

địt mẹ cái ứng dụng như loz éo bằng 1 góc của azota , đợi mãi éo thấy trả lời. cầu ứng dụng sập ngay bây giờ , éo dùng cái mẹ gì nữa

Xác định các chi tiết chứa biện pháp ẩn dụ và nêu tác dụng, ý nghĩa của biện pháp nghệ thuật đó.a. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.                       ..................................................................................(Tục ngữ)...
Đọc tiếp

Xác định các chi tiết chứa biện pháp ẩn dụ và nêu tác dụng, ý nghĩa của biện pháp nghệ thuật đó.

a. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.                       ..................................................................................

(Tục ngữ) .............................................................................

.............................................................................

.............................................................................

 

b. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi,                       ..................................................................................

Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.                       ..................................................................................

(Nguyễn Khoa Điềm)   ..................................................................................

.................................................................................

..................................................................................

 

c. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.                      ...................................................................................

(Tục ngữ) ..................................................................................

..................................................................................

 

d. Ngày ngày có một mặt trời đi qua trên lăng                                 .......................................................................

Thấy một mặt trời trong lăng rất tỏ.                                  ......................................................................

(Viếng lăng Bác- Viễn Phương)             .......................................................................

.......................................................................

.......................................................................

0
25 tháng 8 2023

Trường Sơn: chí lớn ông cha

Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào

 

Hai câu thơ này nằm trong tác phẩm Nguyễn Văn Trỗi của nhà thơ Lê Anh Xuân, sáng tác năm 1968 thuộc thể loại trường ca.

Toàn văn bài thơ:

Khi Anh gọi Bác ba lần
Lòng anh như thấy được gần Bác thêm
Anh chưa được tận mắt nhìn
Nhưng hình ảnh Bác trong tim vẫn ngời
“Cháu yêu Bác lắm, Bác ơi!
Những năm kháng chiến từ hồi còn thơ
Trung thu gặp Bác trong mơ
Kính yêu cháu hát: “Bác Hồ Chí Minh”…
Giờ đây trước phút tử hình
Cháu như thấy Bác đang nhìn cháu đây
Bác hôn cháu, Bác cầm tay
Cháu hôn lại Bác sáng nay ba lần”
Muôn năm! Muôn năm! Muôn năm!
Triệu người đáp lại ầm ầm bốn phương
Tiếng hô gặp núi, núi vang
Gặp sông, sông hát, gặp rừng, rừng ca
Bác Hồ khi hiện vào ta
Như tên bật ná, thác sa khỏi ghềnh
Ôi ba tiếng Hồ Chí Minh!
Đã thành vũ khí, đã thành niềm tin
Đã thành lời hứa thiêng liêng
Lửa thiêu chẳng cháy, đá nghiền chẳng tan
Cổ gông cổ vẫn thét vang
Tay còng tay vẫy vẫn ngàn cánh tay
Bác là non nước, trời mây
Việt Nam có Bác mỗi ngày đẹp hơn
Còn cao hơn đỉnh Thái Sơn
Nghìn năm chung đúc tâm hồn ông cha
Điệu lục bát, khúc dân ca
Việt Nam là Bác, Bác là Việt Nam
“Việt Nam muôn năm!”
Việt Nam, Tổ quốc muôn năm
Nơi ta yêu quý muôn vàn của ta
Dù đây trường bắn Chí Hòa
Đất chân ta đứng vẫn là của ta
Sau lưng ta cả quê nhà
Nơi lưng ta tựa ấy là Trường Sơn
Là bờ ruộng, lối cỏ mòn
Đỏ tươi bông gạo, biếc rờn ngàn dâu
Là Thu Bồn mặt nước xao
Dòng sông tuổi nhỏ rì rào hát ca
Là hàng ớt đã ra hoa
Đám dưa trổ nụ, đám cà trổ bông
Là trưa tiếng mẹ ru nồng
Tiếng thoi lách cách bên nong dâu tằm
Là Việt Nam! Là Việt Nam!
Biển Đông một dải xanh lam cõi bờ
Việt Nam đất nhạc, đất thơ
Chân mây điểm trắng cánh cò quê hương
Đầm sen nở trắng, nở hường
Đêm trăng thơm dịu những đường sầu riêng
Việt Nam xứ sở thần tiên
Bốn mùa một sắc trời riêng đất này
Xóm làng, đồng ruộng, rừng cây
Non cao gió dựng, sông đầy nắng chan
Sum sê xoài biếc, cam vàng
Dừa nghiêng cau thẳng hàng hàng nắng soi
Có nơi đâu đẹp tuyệt vời
Như sông, như núi, như người Việt Nam
Đầu trời ngất đỉnh Hà Giang
Cà Mau cuối đất mỡ màng phù sa
Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào
Mặt trời ánh sáng tự hào
Dáng đi cũng lấp lánh màu tự do
Bốn ngàn năm dựng cơ đồ
Vạn năm từ thuở ấu thơ loài người
Ôi Việt Nam! Việt Nam ơi!
Việt Nam, ta gọi tên Người thiết tha.

--

Phân tích: 

Sự vật được so sánh: Trường Sơn; Cửu Long

Sự vật dùng để so sánh: chí lớng ông cha; lòng mẹ bao la

(Lý thuyết: So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt)

- Cấu tạo của phép so sánh ở hai câu thơ trên có điểm đặc biệt là dùng dấu 2 chấm ":" thay cho từ so sánh.

Đáp án:

- Nếu căn cứ theo SGK Ngữ Văn lớp 6 thì phép so sánh trong hai câu thơ trên thuộc loại so sánh ngang bằng.

- Nếu đi sâu vào chi tiết thì phép so sánh trong hai câu thơ trên thuộc loại so sánh cái cụ thể với cái trừu tượng (so sánh chí lớn ông cha và lòng mẹ bao la với cái trừu tượng (không xác định) là Trường Sơn và Cửu Long để nêu bật và ca ngợi).

+ Ví dụ một số câu ca dao so sánh giống như trên:

- Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

- Cày đồng đang buổi ban trưa

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày

- Ai ơi bưng bát cơm đầy

Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần

- Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai

25 tháng 8 2023

THAM KHẢO nhé

Xác định những từ ngữ, hình ảnh có chứa biện pháp nghệ thuật tương phản trong các ví dụ sau và cho biết tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó trong từng ví dụ. b. Những trưa tháng sáu               ..........................................................................................Nước như ai nấu                .........................................................................................Chết cả cá cờ               ...
Đọc tiếp

Xác định những từ ngữ, hình ảnh có chứa biện pháp nghệ thuật tương phản trong các ví dụ sau và cho biết tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó trong từng ví dụ.

 

b. Những trưa tháng sáu               ..........................................................................................

Nước như ai nấu                .........................................................................................

Chết cả cá cờ                .........................................................................................

Cua ngoi lên bờ                .........................................................................................

Mẹ em xuống cấy                .........................................................................................

(Hạt gạo làng ta – Trần Đăng Khoa)

1
13 tháng 1 2022

-  Hình ảnh tương phản: Cua ngoi lên bờ >< Mẹ em xuống cấy

-  Tác dụng: Biện pháp nghệ thuật tương phản trong bài thơ trên giúp nhấn mạnh sự siêng năng của người mẹ. Trong cái nắng nóng gay gắt của mùa hè khiến cua dưới nước phải ngoi lên bờ, người mẹ vẫn chăm chỉ xuống cấy!

13 tháng 1 2022

Gửi bạn câu trả lời ạ, chúc bạn học tốt!

13 tháng 1 2022

-  Hình ảnh tương phản: Mồ hôi xuống >< cây mọc lên

-  Tác dụng: Nhấn mạnh sự vất vả, chăm chỉ, siêng năng của những người nông dân. Nhờ công sức của họ, chúng ta mới có những bữa cơm ngon, những ngày tháng bình yên. Nhờ họ, ta mới giành thắng lợi trong những trận chiến và cũng nhờ họ, đất nước chúng ta đã phát triển mạnh mẽ hơn. Vì vậy, hãy trân trọng công sức của những người nông dân ấy!

13 tháng 1 2022

Câu trả lời đây nhé ạ! Chúc bạn học tốt ạ!