K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2021

Tham khảo:
-Trao đổi thông tin nghĩa là thông báo cho họ biết thông tin cần trao đổi và nhận lại các thông tin phản hồi từ người được thông báo. Hầu hết trong các doanh nghiệp thông tin trao đổi chỉ dừng lại ở thông báo mà chưa có cơ chế rõ ràng trong việc nhận lại các thông phản hồi này.

Tham khảo
-Trao đổi thông tin nghĩa là thông báo cho họ biết thông tin cần trao đổi và nhận lại các thông tin phản hồi từ người được thông báo. Hầu hết trong các doanh nghiệp thông tin trao đổi chỉ dừng lại ở thông báo mà chưa có cơ chế rõ ràng trong việc nhận lại các thông phản hồi này.

Tham khảo 

undefined

21 tháng 12 2021

VÍ DỤ :EMV GIỜ TAY ĐC CÔ GỌI VÀ TRẢ LỜI 

THEO TUI ĐÓ LÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN VỀ VIỆC HOC

27 tháng 12 2021

 CÂU1: Lưu trữ thông tin là hoạt động ghi chép thông tin vào vật mang tin.

Dữ liệu: thông tin ghi trên vật mang tin mang tin được gọi là dữ liệu. Dữ liệu được thể hiện dưới hình dạng văn bản, số, hình ảnh và âm thanh.

Trao đổi thông tin là hoạt động đưa thông tin sau khi xử lí ra bên ngoài.

CÂU 2: 

Những hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay là:

- Tất cả sức mạnh của máy tính đều phụ thuộc vào con người và do những hiểu biết của con người quyết định.

- Có nhiều việc hiện tại máy tính vẫn chưa thể làm được, ví dụ phân biết mùi vị, cảm giác, ... Do vậy máy tính chưa thể thay thế hoàn toàn con người, đặc biết chưa thể có năng lực tư duy như chính con người.

 

- (lưu trữ) thông tin (dữ liệu) trong một phương tiện lưu trữ. DNA và RNA, chữ viết tay, đĩa than, băng từ và đĩa quang là các ví dụ về phương tiện lưu trữ. Ghi âm được thực hiện bởi hầu như bất kỳ dạng năng lượng.

 

-Trao đổi thông tin nghĩa là thông báo cho họ biết thông tin cần trao đổi và nhận lại các thông tin phản hồi từ người được thông báo. Hầu hết trong các doanh nghiệp thông tin trao đổi chỉ dừng lại ở thông báo mà chưa có cơ chế rõ ràng trong việc nhận lại các thông phản hồi này.

 

-Nói chung, dữ liệu bao gồm những mệnh đề phản ánh thực tại. Một phân loại lớn của các mệnh đề quan trọng trong thực tiễn là các đo đạc hay quan sát về một đại lượng biến đổi. Các mệnh đề đó có thể bao gồm các số, từ hoặc hình ảnh.

1. Khái niệm thông tin và dữ liệu

- Thông tin là một khái niệm rất trừu tượng. Thông tin được hiểu như là sự thông báo, trao đổi, giải thích về một đối tượng nào đó và thường được thể hiện dưới dạng các tín hiệu như chữ số, chữ viết, âm thanh, dòng điện... Chẳng hạn thông tin về kết quả học tập của học sinh được giáo viên chủ nhiệm ghi trong sổ liên lạc giúp cho các bậc phụ huynh biết về tình hình học tập của con em mình.

Nói một cách tổng quát, thông tin là sự hiểu biết của con người về một thực thể nào đó, có thể thu thập, lưu trữ, xử lí được. 

- Dữ liệu cũng là một khái niệm rất trừu tượng, là thông tin đã được đưa vào máy tính. Dữ liệu sau khi tập hợp lại và xử lí sẽ cho ta thông tin. Hay nói cách khác, dữ liệu là thông tin đã được mã hoá trong máy tính. Chẳng hạn, con số điểm thi là một dữ liệu hoặc con số về nhiệt độ trong ngày là một dữ liệu, hình ảnh về con người, phong cảnh cũng là những dữ liệu,...

2. Đơn vị đo thông tin

Đơn vị cơ bản đo thông tin là bit (Binary digit). Bit là dung lượng nhỏ nhất tại mỗi thời điểm có thể ghi được hoặc là kí hiệu 0 hoặc là kí hiệu 1. Hai kí hiệu này dùng để biểu diễn thông tin trong máy tính.

Ngoài đơn vị bit nói trên, đơn vị đo thông tin thường dùng là byte và 1 byte bằng 8 bit. Ta có các đơn vị đo thông tin như sau: 

1 byte

= 8 bit.

1 kilôbai (kB)

= 1024 byte

= 210 byte.

1 mêgabai (MB)

= 1024 kB

= 210kB.

1 gigabai (GB)

= 1024 MB

= 210MB.

1 têrabai (TB)

= 1024 GB

= 210GB.

1 pêtabai (PB)

= 1024 TB

= 210TB.

3. Các dạng thông tin

Chúng ta, có thể phân loại thông tin thành hai loại: số (số nguyên, số thực...) và phi số (văn bản, âm thanh, hình ảnh...)

4. Mã hoá thông tin trong máy tính

Muốn máy tính xử lí được, thông tin phải được biến đổi thành một dãy bit. Cách biến đổi như vậy được gọi là mã hoá thông tin.

Để mã hoá thông tin dạng văn bản người ta dùng bộ mã ASCII sử dụng tám bit để mã hoá kí tự. Trong bộ mã ASCII, các kí tự được đánh số từ 0 đến 255 và các kí hiệu này được gọi là mã ASCII thập phân của kí tự.

Người ta đã xây dựng bộ mã Unicode sử dụng 16 bit để mã hoá vì bộ mã ASCII chỉ mã hoá được 256 kí tự, chưa đủ để mã hoá đồng thời các bảng chữ cái của các ngôn ngữ trên thế giới. Bộ mã Unicode có thể mã hoá được 65536 kí tự khác nhau. Nó cho phép thể hiện trong máy tính văn bản của hầu hết các ngôn ngữ trên thế giới bằng một bộ mã. Đây là bộ mã chung để thể hiện các văn bản hành chính.

Thông tin tuy có nhiều dạng khác nhau nhưng đều được lưu trữ và xử lí trong máy tính chỉ ở một dạng chung đó là mã nhị phân.

5. Biểu diễn thông tin trong máy tính

a) Biểu diễn thông tin loại số

• Hệ đếm: Hệ đếm được hiểu như tập các kí hiệu và qui tắc sử dụng tập kí hiệu đó để biểu diễn và xác định giá trị các số. Có hệ đếm phụ thuộc vị trí và hệ đếm không phụ thuộc vị trí.

Hệ đếm La Mã là hệ đếm không phụ thuộc vị trí, đó là các chữ cái: I=1; V=5; X=10; L=50; C=100; D=500; M=1000; Hệ này thường ít dùng, chỉ dùng để đánh số chương, mục, đánh số thứ tự...

Các hệ đếm thường dùng là các hệ đếm phụ thuộc vị trí. Bất kì một số tự nhiên b nào lớn hơn 1 đều có thể chọn làm cơ số cho một hệ đếm. Trong các hệ đếm này, số lượng các kí hiệu được sử dụng bằng cơ số của hệ đếm đó. Các kí hiệu được dùng cho hệ đếm đó có các giá trị tương ứng: 0, 1,..., b-1.

i) Hệ thập phân (hệ cơ số 10) sử dụng tập kí hiệu gồm 10 chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong biểu diễn.

ii) Các hệ đếm thường dùng trong Tin học

-  Hệ nhị phân (hệ cợ số 2) chỉ dùng 2 kí hiệu là chữ số 0 và chữ số 1.

Ví dụ: 1012 = Ix22 + 0x21 + 1x2°= 510.

-  Hệ cơ số mười sáu (Hệ Hexa), sử dụng các kí hiệu: 0, 1,2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E, F, trong đó A, B, C, D, E, F có giá trị tương ứng là 10, 11, 12, 13, 14, 15 trong hệ thập phân.

iii) Biểu diễn số nguyên

Một byte biểu diễn được số nguyên trong phạm vi -127 đến 127.

iv) Biểu diễn số thực

Dùng dấu chấm(.) để ngăn cách giữa phần nguyên và phần thập phân. Mọi số thực đều có thể biểu diễn dưới dạng ±M X 10+K (dạng dấu phẩy động).

b) Biểu diễn thông tin loại phi số

• Biểu diễn văn bản: Dùng một dãy bit để biểu diễn một kí tự (mã ASCII của kí tự đó)

• Các dạng khác: xử lí âm thanh, hình ảnh... thành dãy các bit

• Nguyên lí mã hoá nhị phân

 Thông tin có nhiều dạng khác nhau như số, văn bản, hình ảnh, âm thanh... Khi dựa vào máy tính, chúng đều biến đổi thành dạng chung - dãy bit. Dãy bit là mã nhị phân của thông tin mà nó biểu diễn.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ly-thuyet-thong-tin-va-du-lieu-c156a24848.html#ixzz7AeHXQCMp

1.thế nào là lưu trữ và trao đổi thông tin? dữ liệu là gì? nêu các dạng dữ liệu? nêu các bước trong hoạt động thông tin? nêu vai trò của thông tin và hoạt động thông tin2. lấy vd về một vài thiết bị số thông dụng? chat là gì? máy tính giúp đc những gì cho con người? máy tính có hạn chế gì?3. bít là gì? kí tự bít là gì? số hoá dữ liệu là gì? nêu vd?4. byte là gì? dung lượng lưu trữ dữ liệu của một số thiết bị...
Đọc tiếp

1.thế nào là lưu trữ và trao đổi thông tin? dữ liệu là gì? nêu các dạng dữ liệu? nêu các bước trong hoạt động thông tin? nêu vai trò của thông tin và hoạt động thông tin

2. lấy vd về một vài thiết bị số thông dụng? chat là gì? máy tính giúp đc những gì cho con người? máy tính có hạn chế gì?

3. bít là gì? kí tự bít là gì? số hoá dữ liệu là gì? nêu vd?

4. byte là gì? dung lượng lưu trữ dữ liệu của một số thiết bị thường gặp? nêu chu trình xử lý thông tin trong máy tính

5. mạng máy tính là gì? mạng máy tính có những thành phần nào? lấy vd?

6. thế nào là mạng có dây, mạng ko dây?

7. website là gì? địa chỉ website là gì? lấy vd?

8. siêu liên kết là gì? siêu văn bản là gì?

9. world wide web(www) là gì? trình duyệt web là gì? nêu một số trình duyệt web mà em bt? 10. thế nào là máy tìm kiếm? các bước tìm thông tin bằng máy tìm kiếm?

1
19 tháng 12 2021

 

5:

Mạng máy tính là một nhóm các máy tính và thiết bị được kết nối để truyền dữ liệu cho nhau.

2 tháng 1

\(A\). Trao đổi thông tin khi di chuyển.

27 tháng 12 2021

c

27 tháng 12 2021

xin like

1.  Thông tin là những gì đem lại cho ta ………………….. về thế giới xung quanh và về chính bản thân mình A.Hiểu biếtB. Nhận biếtC.     Kiến thứcD.     Nhận thức 2.     Gửi thông tin đến bên nhận và nhận thông tin từ bên gửi được gọi là: A.   Trao đổi thông tinB.   Truyền thông tinC.   Cho thông tinD.   Xử lý thông tin      3.     Các dạng thông tin cơ bản là: A.   Tất cả  đều đúng B.   Dạng văn bản.C.   Dạng âm thanh.D.  ...
Đọc tiếp

1.  Thông tin là những gì đem lại cho ta ………………….. về thế giới xung quanh và về chính bản thân mình

 

A.Hiểu biết

B. Nhận biết

C.     Kiến thức

D.     Nhận thức

 

2.     Gửi thông tin đến bên nhận và nhận thông tin từ bên gửi được gọi là:

 

A.   Trao đổi thông tin

B.   Truyền thông tin

C.   Cho thông tin

D.   Xử lý thông tin     

 

3.     Các dạng thông tin cơ bản là:

 

A.   Tất cả  đều đúng

 

B.   Dạng văn bản.

C.   Dạng âm thanh.

D.   Dạng hình ảnh.

4.     Xử lí thông tin của máy tính gồm các bước nào?

 

A.Xử lí đầu vào, xử lí dữ liệu, xử lí đầu ra

B. Xử lí đầu vào, xử lí dữ liệu

C. Xử lí dữ liệu, xử lí đầu ra

D.Xử lí đầu vào, xử lí đầu ra.

 

5.     Lợi ích của mạng máy tính?

 

A.Chia sẻ tài nguyên bao gồm thông tin và thiết bị

B. Chia sẻ các phần mềm

 

C. Trao đổi dữ liệu

D.Thuận lợi cho việc sửa chữa

 

6.  Thông tin và hoạt động thông tin có vai trò như thế nào trong đời sống chúng ta?

 

A.     Rất quan trọng

B.     Không quan trọng

C. Bình thường

D.Không quan tâm

 

7.  Em nghe thầy giảng bài và ghi nội dung bài học vào tập hoạt động đó được gọi là gì?

 

A.Lưu trữ thông tin  

B. Xử lý thông tin     

C. Mua bán thông tin    

D.Trao đổi thông tin

6
3 tháng 12 2021

a

3 tháng 12 2021

A

11 tháng 11 2023

Vật mang tin là phương tiện được dùng để lưu trữ và truyền tải thông tin

Trao đổi thông tin: gửi thông tin tới bên nhận và nhận thông tin từ bên gửi

- Vật mang tin là các phương tiện lưu giữ và truyền đạt tri thức và thông tin trên mọi chất liệu từ khi có chữ viết đến nay (đất nung, đá, vỏ, lá cây, lụa, mai rùa, tre, giấy...). Đến nay, đã có thêm các dạng thức nghe nhìn hiện đại như CD, CD - ROM, băng từ, video, vi phim, vi phiếu, vv…

-Trao đổi thông tin là một hoạt động thông báo cho các cá nhân, phòng, ban, bộ phận, đơn vị, tổ chức,… biết được những thông tin mình cần trao đổi và nhận lại được những kết quả phản hồi từ người được thông báo

5 tháng 11 2021

b xử lí thông tin