K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2018

Đáp án: 1b, 2c, 3d, 4e, 5a.

10 tháng 6 2017

Đáp án: 1b, 2c, 3d, 4e, 5a.

Câu 19: Hệ thần kinh và giác quan của thỏ phát triển hơn các lớp trước liên quan mọi cử động phúc tạp của thỏ là do : A. Não trước , não giữa phát triển B. Não trung gian tiểu não phát triển           C. Bán cầu não và tiểu não phát triểnCâu 20: Thú sinh sản như thế nào? A. Đẻ trứngB. Giao hoan, giao phối, đẻ, nuôi con, dạy con.C. Đẻ con, nuôi con bằng sữa, ấp trứngCâu 21:Đặc điểm nào sau đây chứng tỏ thú mỏ...
Đọc tiếp

Câu 19: Hệ thần kinh và giác quan của thỏ phát triển hơn các lớp trước liên quan mọi cử động phúc tạp của thỏ là do :
A. Não trước , não giữa phát triển
B. Não trung gian tiểu não phát triển           C. Bán cầu não và tiểu não phát triển
Câu 20: Thú sinh sản như thế nào?
A. Đẻ trứng
B. Giao hoan, giao phối, đẻ, nuôi con, dạy con.
C. Đẻ con, nuôi con bằng sữa, ấp trứng
Câu 21:Đặc điểm nào sau đây chứng tỏ thú mỏ vịt thuộc bộ thú huyệt

A. Đẻ trứng                         B. Thú mẹ chưa có núm vú
C. Con sơ sinh liếm sữa do mẹ tiết ra        D. Tất cả đều đúng
Câu 22: Đặc điểm nào sau đây chứng tỏ kanguru đại diện cho bộ thú túi:
A. Con sơ sinh rất nhỏ
B. Con non được nuôi dưỡng trong túi da ở bụng mẹ
C. Con non yếu, nuôi trong túi da ở bụng mẹ
D. Cấu tạo thích nghi với lối sống ở nước 

Câu 27: Đặc điểm nào sau đây thể hiện tiến hóa của thú?
A. Đẻ trứng        B. Đào hang            C. Đẻ con và nuôi con bằng sữa

Ai giúp e với ạ e cảm ơn 

2

câu 19: lười dở sách

câu 20: B

câu 21: D

câu 22: C

câu 27: C

17 tháng 8 2021

19.C

20.không biết

21.D

22.C

27.C

12 tháng 6 2018

Hệ thần kinh dạng ống (bộ não và tủy sống) có ở loài cá chép, ếch đồng, thằn lằn, chim, thỏ...

→ Đáp án D

1 tháng 5 2016

Bộ não chim bồ câu phát triển hơn hẳn não bò sát ở chỗ: 

- 2 bán cầu đại não lớn phát triển

- Tiểu não lớn có nhiều nếp nhăn ngang

 

2 tháng 5 2016

minh nghi la dap an cuoi ca a va b deu dunghaha

3 tháng 12 2021

đúng/đúng/sai/đúng

Thi à bạn:)))

5 tháng 5 2016

Mát rượi

17 tháng 8 2016

1. Hệ hô hấp:
- Ếch đồng: Phổi đơn giản, ít vách ngăn. Chủ yếu hô hấp qua da
- Thằn lằn bóng: Phổi nhiều ngăn, có cơ liên sườn tham gia hô hấp
- Chim bồ câu: Phổi có mạng ống khí, một số thông với túi khí=>Tăng diện tích trao đổi khí. Trao đổi khí: bay: bằng túi khí; đậu: bằng phổi
- Thỏ: Khí quản, phế quản, phổi. Phổi có nhiều phế nang với mạng mao mạch dày đặc bao quanh=>Tăng diện tích trao đổi khí. Cơ liên sườn và cơ hoành tham gia vào hô hấp
2. Hệ tuần hoàn:
- Ếch đồng: Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ, 1 tâm thất) 2 vòng tuần hoàn. Máu pha trộn nhiều hơn
- Thằn lằn bóng: Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất), có vách hụt. 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể ít bị pha
- Chim bồ câu: Tim 4 ngăn; 2 vòng tuần hoàn. Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thỏ: Tim 4 ngăn cùng hệ mao mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu nuôi cơ thể màu đỏ tươi=>Đảm bảo sự trao đổi chất mạnh mẽ
3. Hệ thần kinh:
- Ếch đồng: Não trước và thùy thị giác phát triển; tiểu não kém phát triển. Hành tủy, tủy sống
- Thằn lằn bóng: 5 phần: thùy khứu giác, não trước, thùy thị giác, tiểu não, hành tủy. Não trước và tiểu não phát triển=>đời sống và hoạt động phức tạp
- Chim bồ câu: Bộ não phát triển: não trước lớn; tiểu não có nhiều nếp nhăn; não giữa có 2 thùy thị giác
- Thỏ: Phát triển hơn hẳn các lớp động vật khác: Đại não phát triển, che lấp các phần khác; tiểu não lớn, nhiều nếp gấp=>các cử động phức tạp
=>Hoạt động trao đổi chất của lớp thú mạnh mẽ, diện tích trao đổi khí ở phổi rộng. Hệ thần kinh có tổ chức cao, phát triển mạnh thể hiện ở đại não và tiểu não giúp cho hoạt động của thú có nững phản ứng linh hoạt phù hợp với môi trường sống và trở thành lớp động vật có tổ chức cao nhất trong giới động vật.