Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b)5.(1-1/3+1/9)/1(1+1/9-1/3):3/4-3/7+3/5/11/4-11/7+11/5
=5/8:3.(1/4-1/7+1/5)/11.(1/4-1/7+1/5)
=5/8:3/11=55/24
^_^
a) Bạn tách ra rồi làm như thế này nhé:
~ \(4\frac{5}{9}:2\frac{5}{18}-7\)\(\Rightarrow\)\(4\frac{5}{9}:2\frac{5}{18}-7=2-7=-5\)
~\(\left(3\frac{1}{5}:3,2+4,5-1\frac{31}{45}\right):\left(-21\frac{1}{2}\right)\)........bạn tính phần này ra nhé. ^_^(mk hơi ngại làm hih)
tiếp theo bạ làm như này:
\(-5< x< ...\)(chỗ ... là két quả của phần 2 nhé.)
rồi bạn tìm tập hợp các số x nằm giữa -5 và....
TK MK NHA. cHÚC BẠN HỌC TỐT. ^_^
a) (x + 2)2 = 81
=> (x + 2)2 = 92
=> \(\orbr{\begin{cases}x+2=-9\\x+2=9\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-11\\x=7\end{cases}}\)
b) 5x + 5x + 2 = 650
=> 5x + 5x . 52 = 650
=> 5x + 5x . 25 = 650
=> 5x (25 + 1) = 650
=> 5x . 26 = 650
=> 5x = 650 : 26
=> 5x = 25
=> 5x = 52
=> x = 2
d) (2x - 1)2 - 5 = 20
=> (2x - 1)2 = 25
=> (2x - 1)2 = 52
=> \(\orbr{\begin{cases}2x-1=5\\2x-1=-5\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=6\\2x=-4\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}}\)
g) (x - 1)3 = (x - 1)
=> (x - 1)3 - (x - 1) = 0
=> (x - 1) .[(x - 1)2 - 1] = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\\left(x-1\right)^2-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\\left(x-1\right)^2=1^2\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=1\\x-1=\pm1\end{cases}}}\)
Nếu x - 1 = 1
=> x = 2
Nếu x - 1 = -1
=> x = 0
Vậy \(x\in\left\{0;1;2\right\}\)
Bài 1 : Xin thôi ạ , bài dài quá . Bài này chỉ cần nhân tích chéo hoặc áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau là ra .
Bài 2:
Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là a , b , c ( a , b ,c > 0 ) ( cm )
Theo bài ra , ta có :
\(\hept{\begin{cases}a+b+c=45\\\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\end{cases}}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{45}{9}=5\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=5.2=10\\b=5.3=15\\c=5.4=20\end{cases}}\)
Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác đó lần lượt là : 10 cm ; 15 cm ; 20 cm
Bài 1 :
a) \(\frac{x}{7}=\frac{18}{14}\)
=> x.14 = 7.18
x.14 = 126
x = 126:14
x = 9
b) \(\frac{6}{x}=\frac{7}{4}\)
=> \(x=\frac{6.4}{7}=\frac{24}{7}\)
c) Theo mình đề thế này mới đúng \(\frac{5,7}{0,35}=\frac{\left(-x\right)}{0,45}\)
=> 5,7.0,45 = 0,35.(-x)
2,565 = 0,35.(-x)
(-x) = 2,565:0,35
(-x) = 513/70
=> -x = -513/70
x = 513/70
Bài 2 : Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}=\frac{x-y+z}{2-4+6}=\frac{8}{4}=2\)
\(\frac{x}{2}=2\)
x = 2.2
x = 4
\(\frac{y}{4}=2\)
y = 2.4
y = 8
\(\frac{z}{6}\) = 2
z = 2.6
z = 12
Vậy x=4 ; y=8 và z=12
\(\left(-\frac{2}{3}+\frac{3}{7}\right):\frac{4}{5}+\left(-\frac{1}{3}+\frac{4}{7}\right):\frac{4}{5}\)
= \(\left(-\frac{14}{21}+\frac{9}{21}\right).\frac{5}{4}+\left(-\frac{7}{21}+\frac{12}{21}\right).\frac{5}{4}\)
= \(-\frac{5}{21}.\frac{5}{4}+\frac{5}{21}.\frac{5}{4}\)
= \(\frac{5}{4}.\left(-\frac{5}{21}+\frac{5}{21}\right)\)
= \(\frac{5}{4}.0\)
= \(0\)
Chúc bạn học tốt !!!
\(\left(\frac{-2}{3}+\frac{3}{7}\right):\frac{4}{5}+\left(-\frac{1}{3}+\frac{4}{7}\right):\frac{4}{5}\)
\(=\left(\frac{3}{7}-\frac{2}{3}\right).\frac{4}{5}+\left(\frac{4}{7}-\frac{1}{3}\right).\frac{4}{5}\)
\(=\left(\frac{3}{7}-\frac{2}{3}+\frac{4}{7}-\frac{1}{3}\right).\frac{4}{5}\)
\(=\left[\left(\frac{3}{7}+\frac{4}{7}\right)-\left(\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\right)\right].\frac{4}{5}\)
\(=\left(1-1\right).\frac{4}{5}\)
\(=0.\frac{4}{5}\)
\(=0\)
Bài giải
\(x=-\frac{1}{7}\)
\(\Rightarrow\text{ }\left|x\right|=\left|-\frac{1}{7}\right|=\frac{1}{7}\)
\(x=-3\frac{1}{5}\)
\(\Rightarrow\text{ }\left|x\right|=\left|-3\frac{1}{5}\right|=\left|\frac{-16}{5}\right|=\frac{16}{5}\)
Bài giải
\(x=-\frac{1}{7}\)
\(\Rightarrow\text{ }\left|x\right|=\left|-\frac{1}{7}\right|=\frac{1}{7}\)
\(x=-3\frac{1}{5}\)
\(\Rightarrow\text{ }\left|x\right|=\left|-3\frac{1}{5}\right|=\left|\frac{-16}{5}\right|=\frac{16}{5}\)