K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 : Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn:A. x2 - 2 = 0B. \(\dfrac{1}{2}\)x - 3 = 0C. \(\dfrac{1}{x}\) - 2x = 0D. (22 - 4)x + 3 = 0 .Câu 2 : Điều kiện xác định của phương trình \(\dfrac{x-2}{x+1}\) = \(\dfrac{2x+3}{x}\) là :A. x ≠ 1B. x ≠ -1C. x ≠ 0, x ≠ 1D. x ≠ 0, x ≠ -1Câu 3 : Cặp phương trình nào tương đương là:A. x + 4 = 0 và x = -4B. (x – 5)(x + 5) = 0 và x2 = 5C. x2 = 9 và x = 9D. x2 + 3 = 0 và x = 3Câu 4 : Cho...
Đọc tiếp

Câu 1 : Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn:
A. x2 - 2 = 0
B. \(\dfrac{1}{2}\)x - 3 = 0
C. \(\dfrac{1}{x}\) - 2x = 0
D. (22 - 4)x + 3 = 0 .
Câu 2 : Điều kiện xác định của phương trình \(\dfrac{x-2}{x+1}\) = \(\dfrac{2x+3}{x}\) là :

A. x ≠ 1

B. x ≠ -1
C. x ≠ 0, x ≠ 1

D. x ≠ 0, x ≠ -1
Câu 3 : Cặp phương trình nào tương đương là:
A. x + 4 = 0 và x = -4

B. (x – 5)(x + 5) = 0 và x2 = 5
C. x2 = 9 và x = 9
D. x2 + 3 = 0 và x = 3
Câu 4 : Cho ΔABC ∽ ΔDEF theo tỉ số đồng dạng là \(\dfrac{2}{3}\).
Khi đó ΔDEF ∽ ΔABC theo tỉ số đồng dạng là:
A.\(\dfrac{3}{2}\)
B.\(\dfrac{9}{4}\)
C.\(\dfrac{4}{9}\)
D.\(\dfrac{2}{3}\)

Câu 5 : Cho tam giác ABC có: DE / /BC, AD = 6cm, AB = 9cm, AC = 12cm. Độ dài AE = ?
A. AE = 6cm

B. AE = 8cm
C. AE = 10cm

D. AE = 12cm

Câu 6 (TL) : Cho biểu thức A = \(\dfrac{x+2}{3}\) và B = \(\dfrac{2x}{x-3}\) - \(\dfrac{2x^2+3x+9}{x^2-9}\) với x ≠ 3; x ≠ -3
a) Tính giá trị của A tại x = 14 
b) Rút gọn biểu thức P = A.B
Câu 7 (TL) : Cho ΔABC vuông tại B (BA < BC), đường cao BH.
a) Chứng minh: ΔABC ∽ ΔBHC
b) Tia phân giác của góc BAC cắt BH tại D. Biết AH = 6cm, AB = 10cm. Tính BH, AD?
c) Tia phân giác của góc HBC cắt AC tại M. Chứng minh: \(\dfrac{HD}{DB}\)=\(\dfrac{HM}{MC}\)

Mọi người giúp em với ạ (làm đc câu nào thì làm ạ làm tự luận hình thì càng tốt ạ)

1

1B

2D

3A

4A

5B

6:

a: \(A=\dfrac{14+2}{3}=\dfrac{16}{3}\)

b: P=A*B

\(=\dfrac{x+2}{3}\cdot\dfrac{2x^2+6x-2x^2-3x-9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{x+2}{3}\cdot\dfrac{3x-9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x+2}{x+3}\)

4 tháng 9 2021

\(a.6x^3y^2.\left(2-x\right)+9x^2y^2.\left(x-2\right)\\ =6x^3y^2.\left(2-x\right)-9x^2y^2.\left(2-x\right)\\ =3x^2y^2\left(2-x\right)\left(2x-3\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 9 2021

Lời giải:

a.

$=6x^3y^2(2-x)-9x^2y^2(2-x)$

$=(2-x)(6x^3y^2-9x^2y^2)$

$=(2-x).3x^2y^2(2x-3)=3x^2y^2(2-x)(2x-3)$

b.

$=(x^2-y^2)-(4x-4y)=(x-y)(x+y)-4(x-y)$

$=(x-y)(x+y-4)$

c.

$81x^2-(9y^2-6yz+z^2)$

$=(9x)^2-(3y-z)^2=(9x-3y+z)(9x+3y-z)$

 

Để đây làpt bậc nhất 1 ẩn thì m^2-4=0 và m-2<>0

=>m=-2

câu trả lời của toán vui mỗi tuần nè các bạn bạn nào thấy đúng cho mk một tk nhébài toán 164 lời giảiTheo quy luật như hình vẽ thì: 1 số bất kì:Chẵn: Dãy bên phải Tiếp tục xét số hàng chục:Chẵn: Tăng dần từ trái sang phải: x2 - x4 - x6 - x8 - (x+1)0Lẽ: Tăng dần từ phải sang trái: (x+1)0 - x8 - x6 - x4 - x2Lẽ: Dãy bên trái Tiếp tục xét số hàng chục:Chẵn: Tăng dần từ phải sang trái: x9 - x7 -...
Đọc tiếp

câu trả lời của toán vui mỗi tuần nè các bạn bạn nào thấy đúng cho mk một tk nhé

bài toán 164 lời giải

Theo quy luật như hình vẽ thì: 1 số bất kì:

Chẵn: Dãy bên phải Tiếp tục xét số hàng chục:

Chẵn: Tăng dần từ trái sang phải: x2 - x4 - x6 - x8 - (x+1)0

Lẽ: Tăng dần từ phải sang trái: (x+1)0 - x8 - x6 - x4 - x2

Lẽ: Dãy bên trái Tiếp tục xét số hàng chục:

Chẵn: Tăng dần từ phải sang trái: x9 - x7 - x5 - x3 - x1

Lẽ: Tăng dần từ phải sang trái: x1 - x3 - x5 - x7 - x9

Quy ước hàng từ dưới lên (1~10) Xét số 94:

=> Hàng 10, Cột 4 của dãy bên phải. => Hàng 10, cột 9

Xét các số còn lại: 68:

=> Hàng 7, cột 4 của dãy bên phải

=> Hàng 7, cột 9

=> Lệch 3 hàng, 0 cột

=> Khoảng cách là 3 78:

=> Hàng 8, cột 2 của dãy bên phải

=> Hàng 8, cột 7

=> Lệch 2 hàng, 2 cột

=> Khoảng cách là √22+22≈ 2.82 84:

=> Hàng 9, cột 2 của dãy bên phải

=> Hàng 9, cột 7

=> Lệch 1 hàng, 2 cột

=> Khoảng cách là √12+22≈ 2.23

100: => Hàng 10, cột 1 của dãy bên phải

=> Hàng 10, cột 6

=> Lệch 0 hàng, 3 cột

=> Khoảng cách là 3

95: => Hàng 10, cột 3 của dãy bên trái

=> Hàng 10, cột 3

=> Lệch 0 hàng, 6 cột

=> Khoảng cách là 6

74: => Hàng 8, cột 4 của dãy bên trái

=> Hàng 8, cột 9 => Lệch 2 hàng, 0 cột

=> Khoảng cách là 2

vậy linh phải mua vé số 74

như vậy có đúng ko các bạn tk mk nhé

1
25 tháng 7 2017

các bạn có thấy dúng ko cho mk một tk nhé

a: Để đây là phương trình bậc nhất một ẩn thì m+3<>0

hay m<>-3

b: Để đây là phươg trình bậc nhất một ẩn thì m<>0

25 tháng 2 2022

a,\(\left(x-4-5\right)\left(x-4+5\right)=0\Leftrightarrow\left(x-9\right)\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow x=9;x=-1\)

b, \(\left(x-3-x-1\right)\left(x-3+x+1\right)=0\Leftrightarrow2x-2=0\Leftrightarrow x=1\)

c, \(\left(x^2-4\right)\left(2x-3\right)-\left(x^2-4\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)\left(2x-3-x+1\right)=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow x=-2;x=2\)

d, \(\left(3x-7\right)^2-\left(2x+2\right)^2=0\Leftrightarrow\left(3x-7-2x-2\right)\left(3x-7+2x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-9\right)\left(5x-5\right)=0\Leftrightarrow x=1;x=9\)

25 tháng 2 2022

a) Ta có: 4x-20=0

⇔4x=20

hay x=5

Vậy: S={5}

b) Ta có: 2x+x+12=0

⇔3x+12=0

⇔3x=−12

hay x=-4

23 tháng 2 2022

D

23 tháng 2 2022

D

28 tháng 1 2023

`a)(2x-1)^2-0,25=0`

`<=>(2x-1-0,5)(2x-1+0,5)=0`

`<=>(2x-1,5)(2x-0,5)=0`

`<=>[(x=0,75)(x=0,25):}`

`b)x^2+9=6x`

`<=>(x-3)^2=0`

`<=>x-3=0`

`<=>x=3`

`c)(x^2-4)-3x-6=0`

`<=>(x-2)(x+2)-3(x+2)=0`

`<=>(x+2)(x-2-3)=0`

`<=>(x+2)(x-5)=0`

`<=>[(x=-2),(x=5):}`

a: =>(2x-1-0,5)(2x-1+0,5)=0

=>(2x-1,5)(2x-0,5)=0

=>x=0,25 hoặc x=0,75

b: =>x^2-6x+9=0

=>(x-3)^2=0

=>x-3=0

=>x=3

c: =>(x-2)(x+2)-3(x+2)=0

=>(x+2)(x-5)=0

=>x=5 hoặc x=-2