Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: A,B
Bài 2:
a) \(x\in\left\{\sqrt{5};-\sqrt{5}\right\}\)
b) \(x\in\left\{\sqrt{2.5};-\sqrt{2.5}\right\}\)
c) \(x\in\left\{\sqrt[4]{5};-\sqrt[4]{5}\right\}\)
Giá trị của \(\sqrt{1,6}.\sqrt{2,5}\) bằng
(A) 0,20 (B) 2,0
(C) 20,0 (D) 0,02
Hãy chọn đáp án đúng ?
Ta có:\(\sqrt{1,6}.\sqrt{2,5}=\sqrt{1,6.2,5}=\sqrt{0,16.25}=\sqrt{0,4^2.5^2}=0,4.5=2\)
Vậy đáp án đúng là B
Hướng dẫn giải:
a) Đúng
b) Sai. Số âm không có căn bậc hai.
c) Đúng vì 7=√49 nên √39<√49 hay √39<7
6=√36 nên √39>√36 hay √39>6
d) Đúng vì (4−√13)2x<√3(4−√3)⇔2x<√3
a) x 2 = 3 , 5 ⇔ x = ± √ 3 , 5
Tra bảng ta được: √3,5 ≈ 1,871
Vậy phương trình có hai nghiệm: x = ±1,871
x 1 = 1 , 871 ; x 2 = - 1 , 871
b) x 2 = 132 ⇔ x = ± √ 132 = ± √ 1 , 32 . √ 100 = ± 10 √ 1 , 32
Tra bảng ta được: √1,32 ≈ 1,149 nên
10√1,32 ≈ 10.1,149 ≈ 11,49
Vậy phương trình có hai nghiệm: x = ±11,49
\(\dfrac{6}{\sqrt{7}-1}\)=\(\dfrac{6\left(\sqrt{7}+1\right)}{\left(\sqrt{7}-1\right)\left(\sqrt{7}+1\right)}\)=\(\dfrac{6\left(\sqrt{7}+1\right)}{6}=\sqrt{7}+1\)
vậy đáp án (D) đúng.
x 2 = 0 , 3982 ⇔ x = ± √ 0 , 3982
Ta có: 0,3982 = 39,82:100
Do đó: √0,3982 = √39,82 : √100 = 6,310 : 10 = 0,631
Vậy x = ±0,631
x2 = 0,3982 ⇔ x = ±√0,3982
Ta có: 0,3982 = 39,82:100
Do đó: √0,3982 = √39,82 : √100 = 6,310 : 10 = 0,631
Vậy x = ±0,631
A.0,5993