\(\...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2022

Gọi số học sinh lớp 7a,7b,7c lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có:

\(\dfrac{a}{\dfrac{2}{3}}=\dfrac{b}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{c}{\dfrac{4}{5}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{\dfrac{2}{3}}=\dfrac{b}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{c}{\dfrac{4}{5}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{4}{5}}=\dfrac{133}{\dfrac{133}{60}}=60\)

=>a=40; b=45; c=48

Gọi số học sinh của lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{14}=\dfrac{b}{15}\\\dfrac{b}{9}=\dfrac{c}{10}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{a}{42}=\dfrac{b}{45}=\dfrac{c}{50}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{42}=\dfrac{b}{45}=\dfrac{c}{50}=\dfrac{2a+3b-4c}{2\cdot42+3\cdot45-4\cdot50}=\dfrac{19}{19}=1\)

Do đó: a=42; b=45; c=50

30 tháng 7 2018

Gọi số học sinh 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c

Theo bài ra ta có: \(a=\dfrac{21}{20}b;b=\dfrac{4}{5}c\left(a+b-c=12\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{21}=\dfrac{b}{20};\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\Rightarrow\dfrac{a}{21}=\dfrac{b}{20}=\dfrac{c}{25}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{21}=\dfrac{b}{20}=\dfrac{c}{25}=\dfrac{a+b-c}{21+20-25}=\dfrac{32}{16}=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{21}=2\Rightarrow a=2.21=42\\\dfrac{b}{20}=2\Rightarrow b=2.20=40\\\dfrac{c}{25}=2\Rightarrow c=2.25=50\end{matrix}\right.\)

Vậy số học sinh 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 42,40,50.

Gọi số học sinh của ba lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có: \(\dfrac{2}{3}a=\dfrac{3}{4}b=\dfrac{4}{5}c\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{c}{\dfrac{5}{4}}\)

Vì lớp 7C có số học sinh ít hơn tổng số bạn của hai lớp kia là 57 người nên a+b-c=57

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{c}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{a+b-c}{\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{3}-\dfrac{5}{4}}=\dfrac{57}{\dfrac{19}{12}}=36\)

Do đó: a=54; b=48; c=45

26 tháng 7 2017

Gọi số học sinh của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là \(x,y,z\) (\(x,y,z\in N\))

Theo đề bài ta có:

\(\dfrac{2}{3}x=\dfrac{3}{4}y=\dfrac{4}{5}z\) (1) và \(x+y-z=57\) (2)

Chia mỗi tỉ số của (1) cho 12 (BCNN của 2, 3, 4) ta được:

\(\dfrac{2}{3.12}x=\dfrac{2}{4.12}y=\dfrac{4}{5.12}z\) hay \(\dfrac{x}{18}=\dfrac{y}{16}=\dfrac{z}{15}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và điều kiện (2) ta có:

\(\dfrac{x}{18}=\dfrac{y}{16}=\dfrac{z}{15}=\dfrac{x+y-z}{18+16-15}=\dfrac{57}{19}=3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3.18=54\\y=3.16=48\\z=3.15=45\end{matrix}\right.\)

Vậy lớp 7A có 54 học sinh, lớp 7B có 48 học sinh và lớp 7C có 45 học sinh.

26 tháng 7 2017

- Gọi số học sinh các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là : a, b, c

- Ta có : \(\dfrac{2a}{3}=\dfrac{3b}{4}=\dfrac{4c}{5}\) = \(\dfrac{12a}{18}=\dfrac{12b}{16}=\dfrac{12c}{15}\)

- Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có:

\(\dfrac{12a}{18}=\dfrac{12b}{16}=\dfrac{12c}{15}\) = \(\dfrac{12a+12b-12c}{18+16-15}\)= \(\dfrac{12\left(a+b-c\right)}{18+16-15}\)

= \(\dfrac{12\cdot57}{19}\)= 36.

- Suy ra:

+, a = \(36\cdot\dfrac{3}{2}\) =54;

+, b = \(36\cdot\dfrac{4}{3}\) =48;

+, c = \(36\cdot\dfrac{5}{4}\) = 45

-Vậy số học sinh mỗi lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 54, 48, 45.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 7 2018

Lời giải:

Gọi số hs lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là $a,b,c>0$

Theo bài ta ta có:

\(\left\{\begin{matrix} \frac{2}{3}a=\frac{3}{4}b=\frac{4}{5}c\\ c=a+b-57\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{a}{\frac{3}{2}}=\frac{b}{\frac{4}{3}}=\frac{c}{\frac{5}{4}}\\ a+b-c=57\end{matrix}\right.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a}{\frac{3}{2}}=\frac{b}{\frac{4}{3}}=\frac{c}{\frac{5}{4}}=\frac{a+b-c}{\frac{3}{2}+\frac{4}{3}-\frac{5}{4}}=\frac{57}{\frac{19}{12}}=36\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a=\frac{3}{2}.36=54\\ b=36.\frac{4}{3}=48\\ c=36.\frac{5}{4}=45\end{matrix}\right.\)

11 tháng 10 2017

Gọi số học sinh lớp \(7A;7B;7C\) lần lượt là \(a;b;c\)

Theo đề bài ta có:

\(\dfrac{2}{3}a=\dfrac{3}{4}b=\dfrac{4}{5}c\Leftrightarrow\dfrac{2a}{3}=\dfrac{3b}{4}=\dfrac{4c}{5}\)

Tương đương với:

\(\dfrac{2a}{3}.\dfrac{1}{12}=\dfrac{3b}{4}.\dfrac{1}{12}=\dfrac{4c}{5}.\dfrac{1}{12}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2a}{36}=\dfrac{3b}{48}=\dfrac{4c}{60}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{18}=\dfrac{b}{16}=\dfrac{c}{15}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{18}=\dfrac{b}{16}=\dfrac{c}{15}=\dfrac{a+b-c}{18+16-15}=\dfrac{57}{19}=3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=18.3=54\\b=16.3=48\\c=15.3=45\end{matrix}\right.\)

5 tháng 8 2017

Gọi số học sinh lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là \(a;b;c\left(a;b;c\in N\right)\)

Theo bài ta có :

\(b=\dfrac{8}{9}.a\Leftrightarrow a=b:\dfrac{8}{9}=b.\dfrac{18}{16}=\dfrac{b18}{16}\)

\(c=\dfrac{17}{16}b=\dfrac{17b}{16}\)

\(a+b+c=153\left(hs\right)\)

\(\dfrac{18b}{16}+b+\dfrac{17b}{16}=153\left(hs\right)\)

\(b=\left(153.16\right):51=48\left(hs\right)\)

\(a=\left(18.48\right):16=54\left(hs\right)\)

\(c=\left(17.48\right):16=51\left(hs\right)\)

Vậy số học sinh 3 lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là \(54;48;51\left(hs\right)\)

4 tháng 1 2018

Gọi a,b,c là số học sinh 3 lớp .

ta có : \(\dfrac{b}{a} \) = \(\dfrac{8}{9}\)

=> \(\dfrac{a}{9}\) = \(\dfrac{b}{8}\)

\(\dfrac{a}{b}\) = \(\dfrac{17}{16}\) => \(\dfrac{b}{16} \)= \(\dfrac{c}{17}\)

\(\dfrac{a}{9}\)= \(\dfrac{b}{8}\); \(\dfrac{b}{16}\) = \(\dfrac{c}{17}\)

=> \(\dfrac{a}{18}\) = \(\dfrac{b}{16}\)= \(\dfrac{c}{17}\) và a+b+c = 153

Áp dụng tính chất tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\dfrac{a}{18}\) = \(\dfrac{b}{16}\) = \(\dfrac{c}{17}\)= \(\dfrac{a+c+b}{18+16+17}\) =\(\dfrac{153}{51}\) = 3

=> \(\dfrac{a}{18}\) = 3 => a = 54

=> \(\dfrac{b}{16}\) = 3 => b= 48

=> \(\dfrac{c}{17}\) = 3 => c= 51

=> Số học sinh lớp 7A là 54 h/s

=> Số học sinh lớp 7B là 48 h/s

=> Số học sinh lớp 7C là 51 h/s

30 tháng 12 2016

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{2c}{5}=\frac{a+b}{5}=\frac{c+75}{5}\Rightarrow\hept{\begin{cases}c=75\\a=60\\b=90\end{cases}}\)

a=2/3b=4/5.c

31 tháng 12 2016

Này ! cách giải cụ thể đâu ?

6 tháng 8 2017

Gọi số học sinh của ba lớp 7A;7B;7C lần lượt là a,b,c ; theo đề bài ta có:

a = 2/3 b ; a= 4/5 c => 2/3b  = 4/5c = > b = 6/5 c 

a+b - 57 = c => a+b - c = 57 (1)

Thay a= 4/5c  và b= 6/5 c vào 1, có: 

\(\frac{4}{5}c+\frac{6}{5}c-c=57=>c=\)57

Mà a = 4/5c => a= 4/5 . 57 = 228/5 ??? 

bài này có sai đề ko 

31 tháng 12 2018

có đó bn đáng nhẽ 57 => 55 chứ