Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có : Tổng số hạt cơ bản trong 1 nguyên tử là 95
\(\Rightarrow p+e+n=95\Leftrightarrow2p+n=95\) \(\left(1\right)\)
ta có : tỉ số giữa hạt proton + nơtron so với hạt electron là \(\dfrac{13}{6}\)
\(\Rightarrow\dfrac{p+n}{e}=\dfrac{p+n}{p}=\dfrac{13}{6}\Leftrightarrow6\left(p+n\right)=13p\)
\(\Leftrightarrow6p+6n=13p\Leftrightarrow6p+6n-13p=0\Leftrightarrow-7p+6n=0\) \(\left(2\right)\)
- từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=95\\-7p+6n=0\end{matrix}\right.\)
giải ra ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}p=30\\n=35\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) kẻm \(\left(Zn\right)\)
vậy \(p=e=30\) và \(n=35\)
Gọi tổng số hạt proton, tổng số hạt nơtron, tổng số hạt electron lần lượt là Z, N, E.
Ta có N + Z + E = 13 vì Z = E nên 2Z + N = 13 (1)
2Z + N = 13 \(\rightarrow\) Z = 6,5 - N2N2 nên Z < 6,5.
Mặt khác từ nguyên tố số 2 đến 82 trong bảng tuần hoàn thì:
1 \(\le\)NZNZ \(\le\) 1,5 => N \(\le\)1,5Z thay vào (1), ta có:
3,5Z \(\ge\) 13 => Z \(\ge\)3,7
3,7 ≤ Z ≤ 6,5 (Z nguyên dương)
A = 13 - Z
Nguyên tố có Z = 4, nguyên tử khối là 9.
em ơi, em làm bài này có hiểu gì không em, chị L9 chị vẫn chưa làm đc, em siêu quá đấy !!!! Ngưỡng mộ quá ta ơi !!
Z = số proton = số electron. N = số nơtron
Theo đề bài ta có : 2Z + N = 34
Ta biết rằng trong hạt nhân, số nơtron bao giờ cũng bằng hoặc lớn hơn số proton (trừ trường hợp duy nhất là hiđro có Z = 1).
N > Z. Vì vậy ta có : 3Z < 34, do đó Z < 34/3 = 11,3 (1)
Cũng vì N ≥ Z nên theo điều kiện của đề bài Z < 20, do đó :
N/Z ≤ 1,2 → N ≤ 1,2Z
Từ đó ta có : 2Z + N < 2Z + 1,2Z
34 < 3,2 => Z > 34/3,2 = 10,6 (2)
Tổ hợp (1) và (2) ta có : 10,6 < Z < 11,3 mà Z nguyên. Vậy Z = 11. Đó là nguyên tố natri có 11 proton, 11 electron, 12 nơtron.
Số khối của nguyên tử : A = Z + N = 23 => NTK là 23
a) Từ kí hiệu ta thấy nguyên tử Ar có số đơn vị điện tích hạt nhân là 18; vậy Ar có 18 prôtn, 18 electron và có 40-18= 22 nơtron
b) Lớp vỏ electron của nguyên tử có 18e được phân bố như sau : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6.
- Trong nguyên tử thì tỉ số N/Z ≥ 1 và N/Z ≤ 1,5
- Trong nguyên tử số proton bằng số electron.
Theo đầu bài tổng 3 loại hạt là 13. Ta có thể biện luận như sau :
+ Nếu số p = số e = 3 thì số n = 13 - (3 + 3) = 7.
Tỉ số N/Z = 7/3 = 2,3 > 1,5 (loại)
+ Nếu số p = số e = 4 thì số n = 13 - (4 + 4) = 5.
Tỉ số N/Z = 5/4 = 1,25 (phù hợp)
+ Nếu số p = số e = 5 thì số n = 13 - (5 + 5) = 3.
Tỉ số N/Z = 3/5 = 0,6 < 1 (loại)
Vậy nguyên tử đó có Z = 4. Đó là beri (Be).
Nguyên tử khối của nguyên tố đó là : 4 + 5 = 9 đvC.
Cấu hình electron nguyên tử : 1 s 2 2 s 2
z = 18 suy ra trong hạt nhân Ar có 18p và 22n (40 - 18), lớp vỏ electron của nguyên tử có 18e được phân bố như sau : ls2 2s2 2p6 3s2 3p6.
Ta có : $2p + n = 13 \Rightarrow n = 13 - 2p$
$1 ≤ \dfrac{n}{p} ≤ 1,5$
$\Rightarrow p ≤ n ≤ 1,5p$
$\Rightarrow p ≤ 13 - 2p ≤ 1,5p$
$\Rightarrow 3,7 ≤ p ≤ 4,3$
Suy ra, với $p = 4$ thì thỏa mãn $\Rightarrow n = 13 - 2p = 5$
Vậy nguyên tử có 4 hạt proton, 4 hạt electron và 5 hạt notron