K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2022

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=155\\p+e=n+33\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=47\\e=47\\n=61\end{matrix}\right.\)

Vậy nguyên tố đã cho là: Bạc (Ag).

1 tháng 10 2022

Ta có: p+n+e=155

Mà số p bằng số e

=> 2.p+n=155

=> 2.p - n=33

Vậy số n là:

(155-33):2=61(n)

Số 2.p là:

155-61= 94

Vì p=e nên số e là:

94:2=47

=>p=47

Vậy p=e=47 

     n=61

28 tháng 11 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=155\\p+e-n=33\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p+e=94\\n=61\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=47\\n=61\end{matrix}\right.\)

28 tháng 11 2021

Lộn bài r bạn ơi

12 tháng 6 2017

Theo gt: p + e + n = 155

mà p = e

\(\Rightarrow2p+n=155\) (1)

2p - n = 33 (2)

(1)(2) \(\Rightarrow p=47\)

\(\Rightarrow n=61\)

( Ngtố đó là Ag )

12 tháng 6 2017

Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử là 155 .

\(S=p+n+e=155\left(hạt\right)\)

mà \(2p+n=155=>n=155-2p\left(1\right)\)

\(\)Số hạt mang điện nhiều hơn ko mang điện là 33 hạt

\(=>2p-n=33\left(2\right)\)

Thay (1) vào (2) có :

\(2p-155+2p=33\)

\(=>4p=188=>p=47\left(hạt\right)\)

\(=>e=p=47\left(hạt\right)=>n=61\left(hạt\right)\)

\(=>NTK_{NT}=p+n=47+61=108\left(ĐvC\right)\)

26 tháng 6 2017

Gọi N,P,E là số n,p,e có trong Z

Theo gt:N+P+E=155

Vì số p=số e nên:2P+N=155(1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt nên:

P+E-N=33

=>2P-N=33(2)

Giải PT(1);(2)=>\(\left\{{}\begin{matrix}P=E=47\left(hạt\right)\\N=61\left(hạt\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy Z là Ag

26 tháng 6 2017

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=155\\p=e\\p+e-n=33\end{matrix}\right.\)

Gải hệ pt ta có:

p=e=47;n=61

 - Mình không hiểu đề bài này lắm. Bạn có thể viết lại đc ko?

8 tháng 2 2017

đọc lên sao nó khó hiểu thế !

29 tháng 6 2016

gọi số p, số n, số e lần lượt là P,N,E

Ta có: P+N+E= 155. Mà P=E nên suy ra:

2P+N=155*

Theo đề: số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 33 nên: 2P-N=33**

Từ*và ** suy ra: P=E=47. N=61

1 tháng 9 2021

a) \(\left\{{}\begin{matrix}P=9\\N-P=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=9\\N=10\end{matrix}\right.\)

b) \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=34\\2Z-N=10\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=11=P=E\\N=12\end{matrix}\right.\)

c) \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=82\\2Z-N=22\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=26=P=E\\N=30\end{matrix}\right.\)

d) \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=40\\N-Z=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=13=P=E\\N=14\end{matrix}\right.\)

a) Gọi Z là số electron
           N là số notron

Ta lập hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=155\\2Z-N=25\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=45\\N=65\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Nguyên tố Rh  (Rhodi)

b) Sơ đồ nguyên tử
 Rođi (Rh)

 

9 tháng 6 2021

Tổng hạt cơ bản là : 155 

\(2p+n=155\left(1\right)\)

Số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 25

\(2p-n=25\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):p=e=45,n=65\)

\(X:Rh\left(\text{Rhodium }\right)\)

Nguyên tố Rhodium

 

 

8 tháng 12 2021

Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p+e-n=12\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p+e=26\\n=14\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=13\\n=14\end{matrix}\right.\)

Tổng số hạt trong nguyên tử \(X\) = Số \(p\) + Số \(e\) + Số \(n\)

                                                   = \(p+e+n=2p+n=40\left(1\right)\)

Mà số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang là 12

⇒ \(2p-n=12\left(2\right)\)   

Từ \( \left(2\right)\) ta có: \(n=2p-12\)

Thay vào phương trình 1 ta có: \(2p+2p-12=40\)

\(\Leftrightarrow4p=40+12\)

\(\Leftrightarrow p=13\Rightarrow e=p=13\)

\(\Rightarrow n=40-\left(13+13\right)=14\)

Vậy \(e=p=13\),  \(n=14\)

10 tháng 11 2016

1.p=e=11;n=12

2.p=e=17;n=18

3.p=e=11;n=12

14 tháng 8 2017

4, a, khối lượng cua 1 nguyen tu Pb la:

207.1,66.10-24= 34,362.10-23 g

b, khối lượng cua 39 nguyen tu Cu la:

39.64.1,66.10-24 = 41,4336.10-22 g

5,a, \(M_A=\dfrac{7,719.10^{-22}}{15.1,66.10^{-24}}=31\)

=> A la P

b, \(M_A=\dfrac{2,13642.10^{-21}}{33.1,66.10^{-24}}=39\)

=> A la K