K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2022

theo đề bài ta có : 2p+n=21 ->n=21-2p

mà \(1\le\dfrac{n}{p}\le1,5=>6\le p\le7\)

p=6=>A=6+9=15 (L)

p=7 =>A=7+7=14(N)

=>1s22s22p3

 

17 tháng 10 2022

tại sao lại có "1 ≤ n/p ≤ 1,5" z bạn 

25 tháng 9 2017

Na

26 tháng 9 2017

Áp dụng công thức này giải nhanh luôn:

Ta có: \(\dfrac{S}{3.5}\le Z\le\dfrac{S}{3}\) (trong đó S là tổng số hạt trong nguyên tử)

<=> 9 \(\le\) Z\(\le\) 11

Nếu Z= 9( Flo) loại

Nếu Z= 10 (Neon) loại

Nếu Z= 11 (Natri) nhận

Cấu hình electron: bạn có thể tự viết khi đã biết được Z

13 tháng 9 2016

gọi M : có n1 , p1 

X có n2 , p2 

Tổng số hạt trong phân tử MX2 = 164 => 2p1 + n1 + 2.(2p2 + n2) = 164 (1)

số hạt mang điện nhiều hơn số hạt k mang điện là 52 = ( 2p1 +4p2 ) - ( n1 + 2n2) (2)

Số khối của nguyên tử M lớn hơn của nguyên tử X là 5 = p1 + n1 - p2 - n2 (3)

tổng số hạt p , n , e trong M lớn hơn trong X là 8 hạt = 2p1 + n1 - 2p2 - n2 (4)

lấy (4) - (3) và (1) + (2) ta sẽ tìm ra hệ pt có ẩn là p1 và p2 , từ đó => M

13 tháng 9 2016

 Gọi số p = số e- trong M là Z1 
Gọi số n là N1 

Gọi số p = số e- trong X là Z2 
Gọi số n là N2 


Phân tử MX3 có tổng số hạt p,n,e là 196 
=> (2Z1 + N1) + 3(2Z2 + N2) = 196 
=> (2Z1 + 6Z2) + (N1 + 3N2) = 196 (1) 

hạt mang điện > hạt ko mang điện là 60 
=> (2Z1 + 6Z2) - (N1 + 3N2) = 60 (2) 

Số khối của M < X là 8 
=> (Z2 + N2) - (Z1 + N1) = 8 
=> (Z2 - Z1) + (N2 - N1) = 8 (3) 


Tổng số hạt trong ion M3+ là : 2Z1 + N1 – 3 
Tổng số hạt trong ion X- là : 2Z2 + N2 + 1 
Tổng số hạt trong ion M3+ < X- là 16 
=> 2Z2 + N2 + 1 – ( 2Z1 + N1 – 3 ) = 16 
=> 2(Z2 – Z1) + N2 - N1 = 12 (4) 


Giải hệ 4 phương trình 4 ẩn => kết quả 

Lấy (1) + (2) => 2(2Z1 + 6Z2) = 256 => (Z1 + 3Z2) = 64 (5) 

Lấy (4) - (3) => (Z2 - Z1) = 4 (6) 

Lấy (5) + (6) => 4Z2 = 68 => Z2 = 17 => Cl 

Thay Z2 = 17 vào (6) => Z1 = Z2 - 4 = 13 => Al 

Vậy : MX3 là AlCl3

22 tháng 10 2019

ghi rõ cho mình hơn đi bạn ơi :((((

mình chưa rõ lắm ở chỗ ion :((((

26 tháng 10 2021

Ta có: \(2Z=21\cdot\dfrac{2}{3}=14\) \(\Rightarrow Z=7=N\)

- Số \(n=e=p=7\left(hạt\right)\)

\(A=7+7=14\)

- Điện tích hạt nhân: 7+

 

15 tháng 9 2023

Vì nguyên tử trung hòa về điện ⇒ PM = EM và PX = EX

- Tổng số hạt trong MX2 là 186 hạt.

⇒ 2PM + NM + 2.(2PX + NX) = 186 (1)

- Trong MX2 số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt.

⇒ 2PX - 2+ 2.2PX + 2 - NM - 2NX = 54 (2)

- Khối lượng của M2+ lớn hơn khối lượng của X- là 21 amu.

⇒ PM + NM - (PX + NX) = 21 (3)

- Tổng số hạt trong M2+ nhiều hơn X- là 27 hạt.

⇒ (2PM + NM - 2) - (2PX + NX + 1) = 27 (4)

Từ (1), (2), (3) và (4) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_M=E_M=26\\N_M=30\\P_X=E_X=17\\N_X=18\end{matrix}\right.\)

18 tháng 9 2021

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=21\\p=e\\p+e=2n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=7\\n=7\end{matrix}\right.\)

28 tháng 2 2017

Chọn C

Với các nguyên tử bền, ta có 

Đề kiểm tra 15 phút Hóa 10 Học kì 1 có đáp án (Bài số 1 - Đề 4)

2p + n = 21 => n = 21 – 2p, thay vào (1) ta có

Đề kiểm tra 15 phút Hóa 10 Học kì 1 có đáp án (Bài số 1 - Đề 4)

→ 6 ≤ P ≤ 7.

Với p = 6 → n = 9 → A = 15 (không có đáp án phù hợp).

Với p = 7 → n = 7 → A = 14 (đáp án C).

23 tháng 5 2019

ta có : 2p+n=21;

mặt khác: n/p>=1 và n/p<=1,5;

mà theo đề bài n/p<=1 nên n=p;

suy ra 3p=21;---> p=n=7;

số e=số p=7;

số z=số p =7;