Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
xin lỗi nha trục trặc máy tính cho mk sửa lại:
Ta gọi số proton;nơtron và electron lần lượt là p;n;e
Ta có: p=e \(\Rightarrow\) p+e=2p
Theo đề ra ta có hệ sau:
\(\begin{cases}2p+n=52\\n-p=1\end{cases}\)
\(\Rightarrow\)p=17 và n= 18
\(\Rightarrow\)n=17
Vậy số proton; nơtron và electron lần lượt là 17;18 và 17
lấy: n+2p=52
- n-p=1
=> 0n+3p=51 => p=51:3=17
thay kết quả trên vào: 2p|+n=52
=>(17x2)+n=52
=> n=52-(17x2)=18
ok
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bài 3: Khoi luong nguyen tu nhom m=mp+me+mn
voi
m1p = 1.67*10^-27 => m 13p= 21,71.10-27 (kg)
m1e=9.1*10^-31 => m13e = 118,3.10-31 (kg)
m1n = 1.67*10^-27=>m14n=23,38.1.10-27(kg)
ban cong cac dap an do lai thi dc ket qua nhe!
câu 4: gọi số proton,electron và notron lần lượt là p,e và n
theo đề ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=17\\n=18\end{cases}\)
vậy p=e= 17 và n=18
vẽ sơ đồ X thì bạn vẽ theo các lớp như sau : lớp thứ nhất 2e
lớp thứ 2: 8e
lớp thứ 3: 7e
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(Số\) \(hạt\)\(không\) \(mang\) \(điện\) \(nhiều\) \(hơn\) \(số\) \(hạt\) \(mang\) \(điện\) \(dương\) \(là\) \(1hạt\).
\(\Rightarrow n-p=1\) \(\left(1\right)\)
\(Mà\) \(e+p+n=40\) \(\Leftrightarrow2p+n=40\) \(\left(e=p\right)\) \(\left(2\right)\)
\(Từ\) \(\left(1\right)và\left(2\right)\)\(\Rightarrow\) \(2p+n-n-p=40-1\)
\(\Rightarrow\) \(3p=39\)
\(\Rightarrow\) \(p=13\)
\(\Rightarrow\) \(n=13+1=14\)
\(Vậy\) \(p\) \(của\) \(A=13\) \(n=14\)
\(Nguyên\) \(tử\) \(A\) \(là\) \(NTHH\) \(Nhôm\) \(\left(Al\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ta có 2p+n=40
-p+n=1
=>p=e=13
=>n=14 hạt
=>A là nhôm , Al (em tự tra bảng nếu cần biết thêm ha)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)Ta có: p+e+n=49
⇔ 2p+n=49 (do p=e)
Ta có:n-p=1
⇒ p=e=16,n=17
b)Nguyến tố đó là lưu huỳnh (S)
c)Vẽ lớp 1 có 2 e;lớp 2 có 8e;lớp 3 có 6e
a)theo bài ra:p+n=e=49
vì điện tích trung hòa ⇒2p+n=49 (1)
do số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện trong nhân là 1 đơn vị nên n\(-p=1\)
Từ (1),(2) ta có hệ pt:\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=49\\n-p=1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=16=e\\n=17\end{matrix}\right.\)
b)với p=16 nên là nguyên tố lưu huỳnh(S)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số p, n, e trong nguyên tử lần lượt là P, N, E
Ta có: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện).
Theo đề bài: P + N+ E = 52 ⇒ 2P + N = 52 (1)
Mà: Trong hạt nhân, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1.
⇒ N - P = 1 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=17\\N=18\end{matrix}\right.\)
Vậy...
Bạn tham khảo nhé!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Theo đề bài ta có: \(p+n+e=34\) \(\Rightarrow2p+n=34\left(1\right)\)
Ta có: Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10\(\Rightarrow p+e-n=10\Rightarrow2p-n=10\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow e=p=11\)
b) Nguyên tử khối của X: \(p+n=11+12=23\left(đvC\right)\)
Vậy X là Natri, kí hiệu là Na
Ta có: p = e
=> p + e + n = 52 <=> 2p + n = 52(1)
=> n - 2p = 1(2)
Từ (1) và (2) => p = e =17 và n = 18
=> Là Crom (Cr)
Bài tập:C=12,H=1,Ở=16
Tính phân phối của các chất sau
a)ăn gồm 1 Na,1CI
b)Amonlac gồm 1N và 3HI