K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2019

\(\left\{{}\begin{matrix}2\left(2p_X+n_X\right)+2p_O+n_O=92\\2.2p_X+2p_O-2n_X-n_O=28\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}4p_X+2n_X+2.8+8=92\\4p_X+2.8-2n_X-8=28\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}2p_X+n_X=34\\2p_X-n_X=10\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}p_X=11\\n_X=12\end{matrix}\right.\)

⇒X là Na

⇒B là Na2O

4 tháng 9 2019

Tổng số hạt trong phân tử là 66 => Số hạt trong nguyên tử X là (66-24):2=21 => 2pX +nX=21 (1)
4pX+2pO- 2nX-nO=22 => 2pX - nX= 7 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình, giải hệ phương trình ta tìm được pX= 7
nX=7
Vậy X là N
Công thức oxit là N2O

11 tháng 9 2016

_Tổng số hạt trong M2X là 140: 
=>2[2P(M) + N(M)] + 2P(X) + N(X) = 140 
<=>4P(M) + 2P(X) + 2N(M) + N(X) = 140(1) 
_Số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 44: 
=>4P(M) + 2P(X) - [2N(M) + N(X)] = 44(2) 
_Số khối của M{+} nhiều hơn X{2-} là 23: 
=>P(M) + N(M) - [P(X) + N(X)] = 23 
<=>P(M) - P(X) + N(M) - N(X) = 23(3) 
_Tổng số hạt trong M{+} nhiều hơn trong X{2-} là 31: 
=>2P(M) + N(M) - 1 - [2P(X) + N(X) + 2] = 31 
<=>2[P(M) - P(X)] + N(M) - N(X) = 34(4) 
Lấy (1) + (2): 
=>8P(M) + 4P(X) = 184(5) 
Lấy (4) - (3): 
=>P(M) - P(X) = 11(6) 
Từ(5)(6) => P(M) = 19 ; P(X) = 8 
Vậy M là kali(K) , X là oxi(O) 
=>M2X là K2O.

30 tháng 8 2017

sao tổng số hạt trog M nhiều hơn Trog N lại có biểu thức như thế vậy bn

13 tháng 12 2018

bài hơi dài

25 tháng 10 2018

\(M_2X\): \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=169\\2Z-N=47\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}Z=54\\N=61\end{matrix}\right.\)

\(2Z_M+Z_X=54\) (1)

Ta có : \(N_M-N_X=5\) (2)

Mà : \(2Z_M+N_M-1-2Z_X-N_X-2=8\)

\(2Z_M+N_M-2Z_X-N_X=11\) (3)

(3) - (2) ⇔ \(2Z_M-2Z_X=6\) (4)

Từ (1) và (4) ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}2Z_M+Z_X=54\\2Z_M-2Z_X=6\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}Z_M=19\\Z_X=16\end{matrix}\right.\)

⇒ M là Kali (K) , X là Lưu huỳnh (S)

Vậy công thức phân tử của \(M_2X\)\(K_2S\)

18 tháng 9 2020

Gọi số proton, notron trong M, X lần lượt là pM, nM, pX, nX

Số p = Số e

Trong MX3:

Tổng số hạt là 196 : 2pM + nM+3.(2pX + nX)= 196

→2.(pM +3pX) + (nM + 3nX) = 196 (1)

Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 60

(2pM +3.2pX) - (nM + nX) = 60

→ 2(pM + 3pX) - (nM + nX) = 60 (2)

Từ (1) và (2) → pM + 3pX = 64 (*)

nM + 3nX = 68 (**)

Khối lượng nguyên tử X lớn hơn M là 8: (pX + nX) - (pM + nM) = 8 (3)

Tổng số hạt proton,notron,electron trong ion X- nhiều hơn trong ion M3+ là 16:

(2pX +nX +1)-(2pM + nM - 3) = 16

→(pX + nX)-(pM+nM) + pX - pM + 1+3 = 16 (4)

Thay (3) vào (4) → 8+pX -pM +1+3= 16 → pX - pM = 4 (***)

Từ (*) và (***) →pM = 13; pX = 17

→M là nhôm, X là Clo

Thay pM = 13; pX = 17 vào (3) →nX - nM = 4 (****)

Từ (**) và (****) → nM = 14, nM = 18

Nguyên tử Al có:

Số p = Số e = Z = 13 →Z+=13+

Số n = 14

Số khối = Số p + Số n = 13+14=27

Kí hiệu nguyên tử: 27\13Al

Nguyên tử Cl có:

Số p = Số e = Z = 17 →Z+=17+

Số n = 18

Số khối = Số p + Số n = 17+18=35

Kí hiệu nguyên tử: 35\17Cl

28 tháng 10 2019

theo bài ra , ta có

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(4p_M+16\right)+\left(2n_M+n_O\right)=92\\\left(4p_M+16\right)-\left(2n_M+n_O\right)=28\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}4p_M+16=60\\2n_M+n_O=32\end{matrix}\right.\)

\(p_M=11< Na>\)

CTHH : Na2O

1) viết kí hiệu nguyên tử ( theo đúng tên nguyên tố) của nguyên tử sau a) nguyên tử A có 34 hạt mang điện và 18 hạt không mang điện b) nguyên tử X có tổng số các hạt cơ bản là 40 và có số khối là 27 c) nguyên tử Y có tổng số các hạt cơ bản là 155, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 d) nguyên tử R có tổng số các hạt cơ bản là 34 2) trong hợp AB3,...
Đọc tiếp

1) viết kí hiệu nguyên tử ( theo đúng tên nguyên tố) của nguyên tử sau

a) nguyên tử A có 34 hạt mang điện và 18 hạt không mang điện

b) nguyên tử X có tổng số các hạt cơ bản là 40 và có số khối là 27

c) nguyên tử Y có tổng số các hạt cơ bản là 155, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33

d) nguyên tử R có tổng số các hạt cơ bản là 34

2) trong hợp AB3, tổng số hạt cơ bản trong phân tử là 196, trong đó số hạt mag điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Số khối của B nhiều hơn A là 8 và số hạt cơ bản của A ít hơn trong B là 13. Xác định công thức phân tử của AB3

3) khi cho 10,12g natri kim loại tác dụng hoàn toàn với một phi kim B thì thu được 45,32g muối natri

a) tìm khối lượng nguyên tử trung bình của B và tên của B

b) biết B có 2 đồng vị A1 B và A2 B trong đó A1 B chiếm 50% về số nguyên tử và số khối A1 lớn hơn số khối A2 là 2 đơn vị. Tìm các số khối A1, A2

4