Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh giỏi lớp 6A là a
Số học sinh gỏi lớp 6B là b
Số học sinh giỏi lớp 6C là c
Ta có : 2a/5 = b/3 = c/2
=> 12a/30 = 10b / 30 = 15c/30
=> 12a = 10b = 15c
=> 4/5a = 2/3 b = c
Lại có a +b + c = (5/4 + 3/2 + 1 )c = 15/4.c = 45
=> c=12
a = 12: 4/5 = 15
b = 45 - ( 12 + 15 ) = 18
Vậy số học sinh giỏi lớp 6A là 15 học sinh .
Số học sinh giỏi lớp 6B là 18 học sinh .
Số học sinh gỏi lớp 6C là 12 học sinh.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh lớp 6A là a(a,b,c,d\(\in\)N)
lớp 6B là b
lớp 6C là c
lớp 6D là d
Theo bài ra ta có: 2b=a+39(1)
\(\frac{a}{11}=\frac{b}{12}=\frac{c}{13}=\frac{d}{14} \)
=>\(\frac{a}{11}=\frac{b}{12}=\frac{2b}{24} \)(2)
Thay (1) vào (2) ta có: \(\frac{a}{11}=\frac{a+39}{24} \)
<=>24a=11a+429
<=>13a=429
<=>a=33
Ta có: \(\frac{a}{11}=\frac{b}{12}=\frac{c}{13}=\frac{d}{14}=3\)
=>b=36
=>c=39
=>d=42
Vậy lớp 6A có 33 học sinh
lớp 6B có 36 học sinh
lớp 6C có 39 học sinh
lớp 6D có 42 học sinh
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh của mỗi lớp lần lượt là a, b, c (a,b,c \(\in\) N*)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{a}{10}=\frac{b}{9}=\frac{c}{8}=\frac{a-b}{10-9}=\frac{5}{1}=5\)
\(\Rightarrow a=50;b=45;c=40\)
Vậy số học sinh của mỗi lớp lần lượt là 50;45;40 học sinh
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọ số học sinh lớp 6a; 6b; 6c lần lượt là a; b ;c.
Theo bài ta ta có: a,b,c > 0.
\(\dfrac{2a}{5}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{4}\)
Áp dụng ính chất dãy tiir số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{10+6+4}=\dfrac{45}{20}=2,5\)
\(\Rightarrow a=25;b=15;c=10\)
Vậy
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a+b=44 ==> a=44-b
(a-2)/8 = b/6= (c+2)/3
==> 8b=6a-12
==>8b=6(44-b)-12
==>8b+6b=252
==>b=18 hs.
==>a=26 hs;
(a-2)/8 = b/6= (c+2)/3
18/6=(c+2)/3 ==>9=c+2 ==> c=7