Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Những phẩm chất em đã rèn được từ bài 1 đến bài 6 trong GDCD lớp 7:
+ Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương
+ Bảo tồn di sản văn hóa
+ Quan tâm, cảm thông và chia sẻ với mọi người
+ Tự giác, tích cực trong học tập
+ Giữ chữ tín với mọi người
+ Quản lí tiền hiệu quả
- Theo em, việc rèn luyện những phẩm chất ấy là rất cần thiết. Vì chúng giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm hơn trong những công việc đó, giúp chúng ta học được kiến thức mới. Được mọi người tôn trọng và quý mến.
- Những phương pháp để học tốt môn GDCD:
+ Chú ý nghe giảng bài trên lớp
+ Học bài, làm bài tập thường xuyên
+ Không giấu dốt, hỏi lại bạn bè, thầy cô giảng lại những phần mình không hiểu
+ Áp dụng vào đời sống thực tế
+ Học nhóm cùng các bạn
+ Nghiêm túc trong việc học
-Những phẩm chất em đã rèn được từ bài 1 đến bài 6 trong GDCD lớp 7:
+ Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương
+ Bảo tồn di sản văn hóa
+ Quan tâm, cảm thông và chia sẻ với mọi người
+ Tự giác, tích cực trong học tập
+ Giữ chữ tín với mọi người
+ Quản lí tiền hiệu quả
- Theo em, việc rèn luyện những phẩm chất ấy là rất cần thiết. Vì chúng giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm hơn trong những công việc đó, giúp chúng ta học được kiến thức mới. Được mọi người tôn trọng và quý mến.
- Những phương pháp để học tốt môn GDCD:
+ Chú ý nghe giảng bài trên lớp
+ Học bài, làm bài tập thường xuyên
+ Không giấu dốt, hỏi lại bạn bè, thầy cô giảng lại những phần mình không hiểu
+ Áp dụng vào đời sống thực tế
+ Học nhóm cùng các bạn
+ Nghiêm túc trong việc học
*Những nội dung mà em tâm đắc nhất là:
-Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của công dân
-Hiến pháp nước Cộng Hoà xã hội chỉ nghĩa Việt Nam
*Em rất tâm đắc với 2 nội dung trên bởi những phần này có độ khó rất lớn trong chương trình sách 7, nếu chủ quan, lơ là sẽ bị mất kiến thức. Các kiến thức đó sau này còn phải vận dụng ở các khối lớn hơn, đến lúc đó học lại sẽ rất khó khăn. 2 bài này có rất nhiều điều luật quan trọng cần học thuộc, các điều luật đó sau này sẽ phải vận dụng thường xuyên trong đời sống. Nếu ta không nắm rõ thì đây quả là một thiếu sót trầm trọng,...
I. MỤC TIÊU MÔN HỌC 1. Mục tiêu chung Chương trình môn Giáo dục công dân góp phần hình thành, phát triển ở học viên các phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm;các năng lực của người công dân Việt Nam, đặc biệt là năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực phát triển bản thân, năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế – xã hội,nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của cá nhânvà yêu cầu của sự nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền và nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong bối cảnh toàn cầu hoá và cách mạng công nghiệp mới. 2. Mục tiêu cụ thể cấp THCS - Giúp học viên có hiểu biết về những chuẩn mực đạo đức, pháp luật cơ bản và giá trị, ý nghĩa của các chuẩn mực đó; tự hào về truyền thống gia đình, quê hương, dân tộc; tôn trọng, khoan dung, quan tâm, giúp đỡ người khác; tự giác, tích cực học tập và lao động; có thái độ đúng đắn, rõ ràng trước các hiện tượng, sự kiện trong đời sống; có trách nhiệm với bản thân, gia đình, nhà trường, xã hội, công việc và môi trường sống. - Giúp học viên có tri thức phổ thông, cơ bản về đạo đức, kĩ năng sống, kinh tế, pháp luật; đánh giá được thái độ, hành vi của bản thân và người khác; tự điều chỉnh và nhắc nhở, giúp đỡ bạn bè, người thân điều chỉnh thái độ, hành vi theo chuẩn mực đạo đức, pháp luật; thực hiện được các công việc để đạt mục tiêu, kế hoạch hoàn thiện, phát triển bản thân; biết cách thiết lập, duy trì mối quan hệ hoà hợp với những người xung quanh, thích ứng với xã hội biến đổi và giải quyết các vấn đề đơn giản trong đời sống của cá nhân, cộng đồng phù hợp với giá trị văn hoá, chuẩn mực đạo đức, quy tắc của cộng đồng, quy định của pháp luật và lứa tuổi. II. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Yêu cầu cần đạt về năng lực Môn Giáo dục công dân góp phần hình thành và phát triển của học viên các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung theo các mức độ phù hợp với môn học, cấp học đã được quy định tại Phần thứ nhất. Những vấn đề chung của Chương trình GDTX cấp THCS. 121 2. Yêu cầu về năng lực đặc thù - Các năng lực được hình thành, phát triển trong môn Giáo dục công dân (năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực phát triển bản thân, năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội) là biểu hiện đặc thù của các năng lực chung và năng lực khoa học đã nêu trong phần chung. Yêu cầu cần đạt về các năng lực này như sau: Năng lực Yêu cầu cần đạt Năng lực điều chỉnh hành vi Nhận thức chuẩn mực hành vi – Nhận biết được những chuẩn mực đạo đức, pháp luật phổ thông, cơ bản, phù hợp với lứa tuổi và giá trị, ý nghĩa của các chuẩn mực hành vi đó. –Có kiến thức cơ bản để nhận thức, quản lí, tự bảo vệ bản thân và thích ứng với những thay đổi trong cuộc sống. – Nhận biết được mục đích, nội dung, phương thức giao tiếp và hợp tác trong việc đáp ứng các nhu cầu của bản thân và giải quyết các vấn đề học tập, sinh hoạt hằng ngày. – Nhận biết được sự cần thiết phải tiết kiệm tiền; nguyên tắc quản lí tiền; cách lập kế hoạch chi tiêu và tiêu dùng thông minh. Đánh giá hành vi của bản thân và người khác – Đánh giá được tác dụng và tác hại của thái độ, hành vi đạo đức và pháp luật của bản thân và người khác trong học tập và sinh hoạt. – Đồng tình, ủng hộ những thái độ, hành vi tích cực; phê phán, đấu tranh với những thái độ, hành vi tiêu cực về đạo đức và pháp luật. – Đánh giá được bối cảnh giao tiếp, đặc điểm và thái độ của đối tượng giao tiếp; khả năng của bản thân và nguyện vọng, khả năng của các thành viên trong nhóm hợp tác. Điều chỉnh hành vi – Tự thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và cuộc sống; phê phán những hành vi, thói quen sống dựa dẫm, ỷ lại. 122 Năng lực Yêu cầu cần đạt – Tự điều chỉnh và nhắc nhở, giúp đỡ bạn bè, người thân điều chỉnh được cảm xúc, thái độ, hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật và lứa tuổi; sống tự chủ, không đua đòi, ăn diện lãng phí, nghịch ngợm, càn quấy, không làm những việc xấu (bạo lực học đường, mắc tệ nạn xã hội...); biết rèn luyện, phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế của bản thân, hướng đến các giá trị xã hội. – Tự thực hiện và giúp đỡ bạn bè thực hiện được một số hoạt động cơ bản, cần thiết để nhận thức, phát triển, tự bảo vệ bản thân và thích ứng với những thay đổi trong cuộc sống. – Tiết kiệm tiền bạc, đồ dùng, thời gian, điện nước; bước đầu biết quản lí tiền, tạo nguồn thu nhập cá nhân và chi tiêu hợp lí. Năng lực phát triển bản thân Tự nhận thức bản thân - Tự nhận biết được sở thích, điểm mạnh, điểm yếu, giá trị, vị trí và các quan hệ xã hội của bản thân. Lập kế hoạch phát triển bản thân – Xác định được lí tưởng sống của bản thân; lập được mục tiêu, kế hoạch học tập và rèn luyện, kế hoạch chi tiêu cá nhân phù hợp theo hướng dẫn. – Xác định được hướng phát triển phù hợp của bản thân sau trung học cơ sở với sự tư vấn của thầy giáo, cô giáo và người thân. Thực hiện kế hoạch phát triển bản thân – Kiên trì mục tiêu, kế hoạch học tập và rèn luyện; tự thực hiện được các công việc, nhiệm vụ của bản thân trong học tập và sinh hoạt hằng ngày. – Thực hiện được việc quản lí và chi tiêu tiền hợp lí theo kế hoạch đã đề ra. 123 Năng lực Yêu cầu cần đạt Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội Tìm hiểu các hiện tượng kinh tế – xã hội – Hiểu được một số kiến thức phổ thông, cơ bản về đạo đức, kĩ năng sống, kinh tế, pháp luật. – Nhận biết được một số hiện tượng, sự kiện, vấn đề của đời sống xã hội liên quan đến đạo đức, pháp luật, kĩ năng sống và kinh tế phù hợp với lứa tuổi. – Bước đầu biết cách thu thập, xử lí thông tin để tìm hiểu một số hiện tượng, sự kiện, vấn đề đạo đức, kĩ năng sống, pháp luật, kinh tế phù hợp với lứa tuổi. Tham gia hoạt động kinh tế – xã hội –Lựa chọn, đề xuất được cách giải quyết và tham gia giải quyết được các vấn đề thường gặp hoặc một số vấn đề về đạo đức, kĩ năng sống, pháp luật, kinh tế phù hợp với lứa tuổi trong những tình huống mới của cá nhân, gia đình, cộng đồng. – Hình thành, duy trì được mối quan hệ hoà hợp với những người xung quanh và thích ứng được với xã hội biến đổi. – Nêu được tình huống có vấn đề; hình thành được ý tưởng mới trong học tập và cuộc sống; có khả năng tham gia thảo luận, tranh luận về một số vấn đề đạo đức, kĩ năng sống, pháp luật, kinh tế phù hợp với lứa tuổi phù hợp với lứa tuổi. – Biết lắng nghe và phản hồi tích cực trong giao tiếp; đề xuất được phương án tổ chức, chủ động hoàn thành nhiệm vụ được giao; khiêm tốn học hỏi và giúp đỡ các thành viên khác cùng hoàn thành nhiệm vụ của nhóm trong hợp tác giải quyết các vấn đề học tập, lao động và hoạt động cộng đồng. 124 III. NỘI DUNG GIÁO DỤC 1. Nội dung giáo dục khái quát Nội dung Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Yêu nước Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ Tự hào về truyền thống quê hương Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam Sống có lí tưởng Nhân ái Yêu thương con người Quan tâm, cảm thông và chia sẻ Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc Khoan dung Chăm chỉ Siêng năng, kiên trì Học tập tự giác, tích cực Lao động cần cù, sáng tạo Tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng Trung thực Tôn trọng sự thật Giữ chữ tín Bảo vệ lẽ phải Khách quan và công bằng Trách nhiệm Tự lập Bảo tồn di sản văn hoá Bảo vệmôi trường và tài nguyên thiên nhiên Bảo vệ hoà bình GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG Kĩ năng nhận thức, quản lí bản thân Tự nhận thức bản thân Ứng phó với tâm lí căng thẳng Xác định mục tiêu cá nhân Quản lí thời gian hiệu quả Kĩ năng tự bảo vệ Ứng phó với tình huống nguy hiểm Phòng, chống bạo lực học đường Phòng, chống bạo lực gia đình Thích ứng với thay đổi
*Những nội dung mà em tâm đắc nhất là:
-Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của công dân
-Hiến pháp nước Cộng Hoà xã hội chỉ nghĩa Việt Nam
*Em rất tâm đắc với 2 nội dung trên bởi những phần này có độ khó rất lớn trong chương trình sách 7, nếu chủ quan, lơ là sẽ bị mất kiến thức. Các kiến thức đó sau này còn phải vận dụng ở các khối lớn hơn, đến lúc đó học lại sẽ rất khó khăn. 2 bài này có rất nhiều điều luật quan trọng cần học thuộc, các điều luật đó sau này sẽ phải vận dụng thường xuyên trong đời sống. Nếu ta không nắm rõ thì đây quả là một thiếu sót trầm trọng,...
*Những nội dung mà em tâm đắc nhất là:
-Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của công dân
-Hiến pháp nước Cộng Hoà xã hội chỉ nghĩa Việt Nam
*Em rất tâm đắc với 2 nội dung trên bởi những phần này có độ khó rất lớn trong chương trình sách 7, nếu chủ quan, lơ là sẽ bị mất kiến thức. Các kiến thức đó sau này còn phải vận dụng ở các khối lớn hơn, đến lúc đó học lại sẽ rất khó khăn. 2 bài này có rất nhiều điều luật quan trọng cần học thuộc, các điều luật đó sau này sẽ phải vận dụng thường xuyên trong đời sống. Nếu ta không nắm rõ thì đây quả là một thiếu sót trầm trọng,...
Theo em,vì Lâm đã thấy các bạn nghiêm túc làm bài,Lâm không chép mà nộp giấy trắng. Điều này chứng tỏ trong đầu Lâm cũng đã nhận ra lỗi của mình.
Bạn Lâm đáng để chúng ta học tập.Mặc dù,hồi đầu bạn có chép bài nhưng bạn đã kịp thời sửa sai lỗi của chính bản thân mình.
bài 1 vì nó giúp em phải giản dị, không cầu kì,xa hoa lãng phí
hay đổi là thay cái này bằng cái khác hay là sự đổi khác, trở nên khác trước. Thay đổi chính mình là làm cho bản thân mình khác đi, loại bỏ cái xưa cũ, lạc hậu để tìm đến cái mới mẻ tiến bộ từ nhận thức, tình cảm đến hành động. Con người cần thay đổi chính mình. Bởi lẽ cuộc đời mỗi người luôn đối diện nhiều thứ thách, khó khăn, có thành công nhưng cũng không ít lần thất bại, có hạnh phúc và bất hạnh, có niềm vui và nỗi buồn đau,… Rất nhiều người trong chúng ta định nghĩa hạnh phúc là khi đạt được mục tiêu. Tuy nhiên, bên cạnh những mục tiêu còn có nhiều yếu tố quyết định hạnh phúc của mỗi người, chẳng hạn như thói quen và suy nghĩ. Nếu bạn là một người bi quan, dù có đạt được bao nhiêu mục tiêu lớn đi chăng nữa, bạn vẫn không cảm thấy hạnh phúc. Do vậy, việc đầu tiên cần làm là thay đổi chính bản thân bạn trước. Nhờ có thay đổi bản thân mà con người luôn biết tìm tòi, học hỏi, sáng tạo. Nhờ đó, cuộc sống vật chất và tinh thần sẽ được cải thiện, góp phần thúc đẩy sự tiến bộ xã hội. Người biết thay đổi bản thân luôn đạt thành công nhờ trải qua thử thách, được trải nghiệm, rèn luyện ý chí, nghị lực, có niềm tin vào chính mình. Tuy nhiên vẫn tồn tại một bộ phận giới trẻ không thay đổi bản thân nên để lại nhiều hậu quả đáng tiếc: sống không có lí tưởng, ước mơ, hoài bão; trở nên lạc hậu, bi quan, chán nản, luôn gặp thất bại trên đường đời. Từ đoạn trích, mỗi người cần hiểu được sự thay đổi chính mình là cần thiết, từ đó tích cựa học tập và rèn luyện nhân cách, đạo đức, lối sống chuẩn mực.
Tham khảo:
Em sẽ cần một tính tự giác và rèn luyện trong học tập vì em cần một tính tự giác mà phải rèn luyện vì . Trong cuộc sống, chúng ta phải có tinh thần tự học vì việc học tập có tầm quan trọng rất lớn đối với mỗi con người. Nếu không coi trọng việc học thì chúng ta không thể đáp ứng được nhu cầu trí thức cao trong giai đoạn đổi mới của đất nước hiện nay. Một trong những phương pháp học tập hiệu quả là người học phải có tinh thần tự học. “Tinh thần” là thái độ, ý nghĩ định hướng cho hành động của con người. “Tự học” là chủ động học tập, thực hành, tự thu thập kiến thức từ người khác hoặc từ sách vở. Vậy, “tinh thần tự học” là ý thức tự chủ, tự giác trong việc tiếp thu kiến thức, luyện tập kỹ năng. Những biểu hiện cụ thể của tinh thần tự học là chăm chú nghe thầy cô giảng bài, ghi chép đầy đủ trọng tâm bài học, tự giác làm bài tập và chủ động tìm kiếm thêm các tài liệu hay bài tập có liên quan để mở rộng kiến thức. Phương pháp tự học chắc chắn sẽ mang lại nền tảng kiến thức vững chắc và những kết quả học tập tốt, hoàn toàn trái ngược hẳn với lối học thụ động, chỉ trông chờ vào người khác. Tóm lại, mỗi học sinh nên tự rèn luyện cho mình tinh thần tự học để việc học tập luôn có được hiệu quả tốt nhất.
Thay đổi là thay cái này bằng cái khác hay là sự đổi khác, trở nên khác trước. Thay đổi chính mình là làm cho bản thân mình khác đi, loại bỏ cái xưa cũ, lạc hậu để tìm đến cái mới mẻ tiến bộ từ nhận thức, tình cảm đến hành động. Con người cần thay đổi chính mình. Bởi lẽ cuộc đời mỗi người luôn đối diện nhiều thứ thách, khó khăn, có thành công nhưng cũng không ít lần thất bại, có hạnh phúc và bất hạnh, có niềm vui và nỗi buồn đau,… Rất nhiều người trong chúng ta định nghĩa hạnh phúc là khi đạt được mục tiêu. Tuy nhiên, bên cạnh những mục tiêu còn có nhiều yếu tố quyết định hạnh phúc của mỗi người, chẳng hạn như thói quen và suy nghĩ. Nếu bạn là một người bi quan, dù có đạt được bao nhiêu mục tiêu lớn đi chăng nữa, bạn vẫn không cảm thấy hạnh phúc. Do vậy, việc đầu tiên cần làm là thay đổi chính bản thân bạn trước. Nhờ có thay đổi bản thân mà con người luôn biết tìm tòi, học hỏi, sáng tạo. Nhờ đó, cuộc sống vật chất và tinh thần sẽ được cải thiện, góp phần thúc đẩy sự tiến bộ xã hội. Người biết thay đổi bản thân luôn đạt thành công nhờ trải qua thử thách, được trải nghiệm, rèn luyện ý chí, nghị lực, có niềm tin vào chính mình. Tuy nhiên vẫn tồn tại một bộ phận giới trẻ không thay đổi bản thân nên để lại nhiều hậu quả đáng tiếc: sống không có lí tưởng, ước mơ, hoài bão; trở nên lạc hậu, bi quan, chán nản, luôn gặp thất bại trên đường đời. Từ đoạn trích, mỗi người cần hiểu được sự thay đổi chính mình là cần thiết, từ đó tích cựa học tập và rèn luyện nhân cách, đạo đức, lối sống chuẩn mực.
Em bấm vào link này nhé! Để học tốt môn Giáo dục công dân lớp 7, chuyên đề môn Giáo dục công dân lớp 7, bài tập sgk môn Giáo dục công dân lớp 7, Chương trình cũ - Hoc24
mình cần tổng hợp để mai thi bạn ơi:)) bây h học cx muộn r