Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
Vì hợp chất của X với gốc PO4 là XPO4
=> X có hóa trị III
Vì hợp chất của Y với H và YH
=> Y có hóa trị I
=> Công thức hóa học của X và Y là XY3
Câu 2/
a/ PTHH: 4Al + 3O2 ===> 2Al2O3
b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mO2 = mAl2O3 - mAl = 8,16 - 5,4 = 2,76 gam
c/ => mO2 = \(\frac{2,76.80}{100}\) = 2,208 gam
Chúc bạn học tốt!!!
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
Mà: O2 chiếm 20% thể tích không khí.
\(\Rightarrow V_{kk}=\dfrac{3,36}{20\%}=16,8\left(l\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{V}{24,79}=\dfrac{11,2}{24,79}\approx0,45\left(mol\right)\)
a) \(PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
2 1 2
0,45 0,225 0,45
b) \(m_{O_2}=n.M=0,225.\left(16.2\right)=7,2\left(g\right)\\ V_{O_2}=n.24,79=0,225.24,79=5,57775\left(l\right)\)
c) \(PTHH:2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
2 1 1 1
0,45 0,225 0,225 0,225
\(m_{KMnO_4}=n.M=0,45.\left(39+55+16.4\right)=71,1\left(g\right).\)
a, \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=0,25.32=8\left(g\right)\)
\(V_{O_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
c, \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Theo PT: \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=0,5\left(mol\right)\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,5.158=79\left(g\right)\)
a/ 2Mg + O2 ===> 2MgO
b/ PT bảo toàn khối lượng:
mMg + mO2 = mMgO
c/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng , ta có
mO2 = mMgO - mMg
<=> mO2 = 15 - 9 = 6 gam
xcbxc
a) PTHH: Mg + O2 ---> MgO
2Mg + O2 →→ 2MgO
b) mMg + mO2 →→ mMgO
c) Theo ĐLBTKL ta có: mO2 = mMgO - mMg
mO2 = 15 - 9
⇒⇒ mO2 = 6 (g)
MX = 17.2 = 34 (g/mol)
\(m_S=\dfrac{94,12.34}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
\(m_H=\dfrac{5,88.34}{100}=2\left(g\right)=>n_H=\dfrac{2}{1}=2\left(mol\right)\)
=> CTHH: H2S
Tính chất hóa học :
- Tác dụng với kim loại tạo oxit bazo hoặc oxit lưỡng tính
$4Na + O_2 \xrightarrow{t^o} 2Na_2O$
$3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4$
- Tác dụng với phi kim tạo oxit trung tính, oxit axit,..
$S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2$
$2C + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO$
- Tác dụng với một số hợp chất khác :
$2CO + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2$
$CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O$
$4FeS_2 + 11O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 + 8SO_2$
1/ PTHH: 2Ca + O2 ===> 2CaO
2Mg + O2 ===> 2MgO
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mO2 = moxit - mkim loại = 13,6 - 8,8 = 4,8 gam
2/ PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
nHCl = mFeCl2 + mH2 - mFe
= 31,75 + 1,6 - 14 = 19,35 gam
3/Giả sử NTKX chính là X
Theo đề ra, ta có:
2X + 16a = 94
Vì X là kim loại nên a nhận các giá trị 1, 2, 3
- Nếu a = 1 => X = 39 => X là Kali (thỏa mãn)
- Nếu a = 2 => X = 31 => X là P ( loại vì P là phi kim)
- Nếu a = 3 =>X = 23 => X là Na ( loại, vì Na có hóa trị 1)
cho mình hỏi tại sao do x là kim loại nên a nhận các giá trị 1,2,3, bạn có thể giải thích cho mình được không