Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a ) Ta thấy mỗi thừa số của tổng đều chia hết cho 5 nên tổng \(5+5^2+5^3+5^4+5^5\) chia hết cho 5 hay tổng đó là hợp số
b) Ta thấy 2007 chia hết cho 3 nên \(2007^2\)chia hết cho 3 , 2010 chia hết cho 3 nên \(2010^4\)chia hết cho 3 . Khi đó \(2007^2+2010^4\)chia hết cho 3 hay tổng đó là hợp số
c) ko rõ nên mình ko làm
d ) Ta có \(7.8.9.10-2.3.4.5=7.8.3.3.2.5-2.3.4.5=7.8.3.2.\left(3.5\right)-\left(2.4\right).\left(3.5\right)\)
\(=7.8.2.3.15-8.15=8.15.\left(7.2.3-1\right)\)
Khi đó tích đó chia hết cho 8 và 15 hay tổng ban đầu chia hết cho 15 . Khi đó tổng là hợp số
Tổng trên là Hợ số vì :
1.2.3.4.5 + 5.6.7.8
= 5 ( 1.2.3.4 + 6.7.8 )
Ngoài Ư là 1 và chính nó, nó còn có Ư là 5 ! Chứng tỏ nó là Hợp số
a) Ta có: \(5.6.7⋮2\), \(8.9⋮2\)
\(\Rightarrow5.6.7-8.9⋮2\)
Vậy: \(5.6.7-8.9\) là hợp số
a/ Ta có: 5 . 6 . 7 chia hết cho 2
8 . 9 chia hết cho 2
=> Hiệu 5 . 6 . 7 - 8 . 9. là hợp số
b/ Ta có: 25 - 1 = 31
=> Là hợp số
c/
a) ta có: 3.4.5 chia hết cho 2 ( 4 chia hết cho 2)
6.7 chia hết cho 2 ( 6 chia hết cho 2)
=> 3.4.5 + 6.7 chia hết cho 2
=> 3.4.5 + 6.7 là hợp số ( do có nhiều hơn 2 ước, nên không là số nguyên tố được)
b) ta có: 3.5.7 chia hết cho 3 ( 3 chia hết cho 3)
9.11.13 chia hết cho 3 ( 9 chia hết cho 3)
=> 3.5.7 + 9.11.13 chia hết cho 3
=> 3.5.7 + 9.11.13 là hợp số
c) ta có: 5.7.9 chia hết cho 7 ( 7 chia hết cho 7)
2.3.7 chia hết cho 7
=> 5.7.9 - 2.3.7 chia hết cho 7
=> 5.7.9-2.3.7 là hợp số
a) \(3\cdot4\cdot5+6\cdot7\)
ta tách ra làm 2 bên: \(3\cdot4\cdot5\) và \(6\cdot7\)
\(3\cdot4\cdot5⋮3\)và \(6\cdot7⋮3\)\(\Rightarrow3\cdot4\cdot5\)và \(6\cdot7\)đều \(⋮3\)
=> 3.4.5 là hợp số 6.7 cũng là hợp số
\(\Rightarrow3\cdot4\cdot5+6\cdot7\) là hợp số
b) C) BẠN CŨNG LÀM CHIA HẾT CHO 3 GIỐNG Ý A NHÉ
CHÚC BẠN HỌC TỐT. ^_^ K MK NHA
a) \(3.4.5+6.7.8\)
\(=60+336\)
\(=396\)
Vì 396 do nhiều tích hợp lại với nhau nên tổng trên là hợp số
b) \(2^2.3.5-2.29\)
\(=60-58\)
\(=2\)
Vì 2 do tích của 1 và 2 tạo thành nên hiệu trên là số nguyên tố
a) Cả 2 vế đều có thừa số chẵn => Cả 2 vế đều chẵn => Tổng 2 vế chẵn => chia hết cho 2
=> Là hợp số
b) Tương tự câu a (mặc dù là phép tính trừ nhưng vẫn không thay đổi) => Hợp số